Đặc trưng ngữ âm tổng quát của các âm đầu

Một phần của tài liệu B GIAO DC VA DAO TO TRNG DI HC QU (1) (Trang 71 - 72)

- Trong tiếng Việt hiện đại có 432 từ đơn tiết tham gia đối lập đều khắp ở tất cả các

CÁC ĐƠN VỊ NGỮ ÂM ĐOẠN TÍNH (Hệ thống âm đầu, âm đệm, âm chính và âm cuối) (1)

5.1.1. Đặc trưng ngữ âm tổng quát của các âm đầu

Về mặt cấu âm, tất cả các âm tiết tiếng Việt đều bắt đầu bằng một phụ âm.

Về phẩm chất phụ âm của các âm đầu cũng cần nêu lên hai trường hợp để xem xét: Thứ nhất là những trường hợp có con chữ ghi âm đầu như: “ta”, “đa”, “la”,… với

những trường hợp này tính phụ âm của các đầu hồn tồn được thừa nhận và khơng có gì tranh luận bởi chúng ta dễ dàng xác định được tiêu điểm cấu âm của chúng:

[t]: đầu lưỡi - lợi [d]: đầu lưỡi - răng [l]: đầu lưỡi - ngạc

Thứ hai, với âm tiết khơng có con chữ ghi âm vị âm đầu, theo Đoàn Thiện Thuật

[142], những âm tiết như “ăn”, “uống”,… cũng bắt đầu bằng động tác khép kín khe thanh, sau đó mở ra đột ngột, gây nên một tiếng bật. Theo tác giả, sự cản trở khơng khí này về thực chất cũng giống như cách cấu âm của [b, t, k] ở đầu âm tiết, sự khác nhau chỉ là ở vị trí cấu âm: một đằng khơng khí bị cản trở ở môi, hoặc ở răng, hoặc ở ngạc mềm, một đằng khơng khí bị cản trở ở thanh hầu. Hiện tượng tắc thanh hầu trước khi phát âm [ă], [uo] trong

71

những âm tiết “ăn”, “uống” thường được coi như thuộc tính của các nguyên âm nhưng thực ra nó có đầy đủ thuộc tính của một phụ âm, xét về mặt cấu âm và hoàn toàn đủ tư cách để tồn tại như một âm vị độc lập, đóng vai trị âm đầu.

Như vậy, nhìn một cách tổng quát các âm vị đảm nhiệm thành phần âm đầu của âm tiết tiếng Việt bao giờ cũng là các phụ âm.

Một phần của tài liệu B GIAO DC VA DAO TO TRNG DI HC QU (1) (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)