Tiêu chí khu biệt các âm vị nguyên âm

Một phần của tài liệu B GIAO DC VA DAO TO TRNG DI HC QU (1) (Trang 80 - 83)

- Trong tiếng Việt hiện đại có 432 từ đơn tiết tham gia đối lập đều khắp ở tất cả các

CÁC ĐƠN VỊ NGỮ ÂM ĐOẠN TÍNH (Hệ thống âm đầu, âm đệm, âm chính và âm cuối) (1)

5.3.1. Tiêu chí khu biệt các âm vị nguyên âm

5.3.1.1. Về phẩm chất

Xét âm chính trong hai âm tiết “lán” và “lún” ta thấy, các nguyên âm /a/ và /u/ đối lập với nhau ở chỗ một âm có âm sắc trầm, âm lượng nhỏ /u/, một số âm có âm sắc khơng trầm, âm lượng lớn /a/, đó là sự đối lập về phẩm chất. Trong khi đó ở hai âm tiết “hán” và “hắn”, hai nguyên âm /a/ và /ă/ có cùng âm sắc, cùng âm lượng như nhau, tức là cùng phẩm chất như nhau, nhưng đối lập nhau ở chỗ một đằng là /a/ dài, một đằng là /a/ ngắn. Đây là sự đối lập về lượng. Nói đến phẩm chất của nguyên âm ta sẽ nói đến tiêu chí âm sắc (bổng/trầm) và âm lượng (độ vang).

a. Về tiêu chí âm sắc

Các nguyên âm tiếng Việt đối lập nhau trước hết ở âm sắc trầm/bổng, nhưng còn ở chỗ đặc trưng bổng hoặc trầm, được giữ vững hay không được giữ vững từ đầu đến cuối trong quá trình phát âm âm tiết.

Thứ nhất, về đặc trưng trầm/bổng các nguyên âm đối lập nhau thành hai loại: loại bổng và loại trầm, đó cũng là thế tương liên giữa các ngun âm dịng trước (có âm sắc bổng) và ngun âm dịng sau (có âm sắc trầm), giữa các ngun âm trịn mơi và khơng trịn mơi. Trong loại trầm lại có sự đối lập giữa loại cực trầm và trầm vừa đó là các nguyên âm dịng sau khơng trịn mơi, cịn gọi là nguyên âm trung hòa. Như vậy về âm sắc, hệ thống nguyên âm tiếng Việt có ba loại âm sắc:

- Loại bổng: /i, e, ε , , ie/

- Loại trầm vừa: /, , , a, ă, / - Loại trầm: /u, o, , , uo/

80

Các nguyên âm trầm vừa so với các nguyên âm trong hai loại âm sắc cực đoan cũng có thể gọi là ngun âm trung hịa.

Thứ hai,về tính cố định và không cố định của âm sắc, các nguyên âm đối lập nhau thành hai nhóm. Ta hãy so sánh phẩm chất bộ phận nguyên âm tính của các âm tiết dưới đây và tìm hiểu nghĩa của mỗi từ đơn tiết mà chúng biểu hiện để thấy được nội dung âm học của tiêu chí khu biệt đang xét và giá trị âm vị học của nó:

“vịt”, “vệt” và “việt”

“hứ”, “hớ” và “hứa”

“xu”, “xơ” và “xua”

Nhóm ngun âm có âm sắc cố định gồm:

i ɯ u

e  o

ε a ɔ

Nhóm ngun âm có âm sắc khơng cố định gồm:

ie, , uo

Chúng ta gọi nhóm nguyên âm thứ hai là những nguuyên âm đôi tức là những tổ hợp nguyên âm có giá trị đơn âm vị tính. Điều này có những lý do khả nguyên của nó.

Các tổ hợp /ie, , uo/ bao gồm hai yếu tố, nhưng không bao giờ tách khỏi nhau và cả hai cùng có một chức năng như nhau.

Hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới đều có ngun âm đơi, hay ngun âm nói chung, ngun âm đơi nói riêng mang tính phổ qt cho các ngơn ngữ nhưng trong các ngơn ngữ khác có thể các tổ hợp khi bị thử thách thì các yếu tố cấu tạo nên chúng dễ dàng tách bỏ khỏi nhau. Ở đây các tổ hợp [ie, , uo], ví dụ trong các từ “tiên tiến”, “thương thương”, “cuống cuồng” luôn luôn bền vững. Khi nói lái chẳng hạn, các âm vị đổi chỗ cho nhau, thì

bao giờ cả tổ hợp trọn vẹn cũng đổi chỗ cho một âm vị khác chứ không bao giờ tổ hợp bị xé lẻ. Với đủ kiểu nói lái khác nhau, hoặc đôi chỗ âm đầu, hoặc đổi chỗ âm cuối, hoặc đổi chỗ

âm chính hoặc đổi chỗ âm đệm thì ngun âm đơi trong hai âm tiết cũng không tách rời nhau mà vẫn gắn bó chặt chẽ với nhau. Nếu như những tổ hợp như [ui, ue, u, ua,...] có yếu tố đầu là [u] dễ dàng bị tách biệt khi nói lái thì các tổ hợp [ie, , uo] không phải như vậy.

Về mặt chức năng, 3 tổ hợp nguyên âm đơi nói trên có yếu tố đầu khơng phải là âm đệm, yếu tố sau không phải là âm cuối. Trong cấu tạo âm tiết, âm đệm vốn không phải là yếu tố mang âm sắc chủ đạo của âm tiết mà chỉ có chức năng tu chỉnh âm sắc của âm tiết sau lúc mở đầu, do đó nếu nó là một âm vị được thể hiện tích cực thì bao giờ nó cũng là một âm lướt, một bán nguyên âm không làm đỉnh âm tiết. Ở đây yếu tố đầu của các tổ hợp [ie, , uo] ngược lại, bao giờ cũng là yếu tố mạnh hơn yếu tố sau. Nó quy định âm sắc chủ yếu của âm tiết. Điều này có thể kiểm nghiệm bằng cách phát âm kéo dài âm chính của âm tiết chưa nguyên âm đôi /ie/ trong từ “thời tiết” ta sẽ thấy rõ điều đó. Mặt khác, sự xuất

81

hiện của một trong số ba tổ hợp trên sau âm đệm /-u-/ trong những từ như “nguyện” trong “nguyện cầu” càng chứng tỏ rằng yếu tố đầu của những tổ hợp đang xét không phải là âm đệm. Ở đây ta có âm đệm /u/ và âm chính /ie/. Yếu tố đầu của các tổ hợp đang xét bao giờ cũng có chức năng của âm chính.

Xét đến yếu tố thứ hai của các tổ hợp này thì hiển nhiên chúng khơng phải là âm cuối. Trong các âm tiết khác nhau ta có thể gặp các tổ hợp [ie] và [i] hoặc [i] chẳng hạn “miến” và “mía”; cũng như vậy: [uo] và [u] hoặc [u] trong “muống” và “múa” [] và [] hoặc [] trong “bướng” và “bứa”. Khi xét đến sự phân bố của các tổ hợp này thì ta sẽ thấy các tổ hợp đầu [i, u, ] không bao giờ xuất hiện trước âm cuối /zêrơ/, cịn ngược lại, các tổ hợp sau [i, hoặc i, u, hoặc u, , hoặc ] chỉ được phân bố trước âm cuối /zêrô/ chứ không bao giờ trước các âm cuối là phụ âm hay bán nguyên âm khác. Chúng ở vào thế phân bố loại trừ nhau, vì vậy [ie, i, i] phải được coi là đồng nhất về mặt âm vị học. Các tổ hợp khác cũng vậy. Tóm lại, chúng ta vẫn chỉ có 3 tổ hợp [ie, , uo] và cả 3 tổ hợp đều được phân bố trước âm cuối /zêrô/ cũng như các âm cuối khác. Một khi chúng xuất hiện trước các âm cuối thì các yếu tố sau của chúng quyết không thể nhầm lẫn âm cuối được mà chỉ có thể làm âm chính.

Các tổ hợp [ie, , uo] có hai yếu tố đều là âm chính. Trong âm tiết năm thành phần làm nên năm đối hệ. Các âm tiết đối lập nhau trong từng đối hệ. Cả 2 yếu tố của các tổ hợp [ie, , uo] đều nằm trong một đối hệ âm chính cùng với các nguyên âm đơn [i, e, ε, a,…], do đó mỗi tổ hợp có được giá trị đơn âm vị tính. Ba tổ hợp nói trên phải được coi là 3 âm vị ngun âm đơi.

b. Về tiêu chí âm lượng (tức là tiêu chí tương liên về độ mở, xét về mặt cấu âm) các nguyên âm đối lập nhau theo 2 bậc âm lượng lớn, nhỏ. Trong các nguyên âm thuộc bậc lớn lại có sự đối lập giữa các bậc cực lớn và bậc lớn vừa. Các nguyên âm thuộc bậc nhỏ lại nằm trong thế lưỡng phân: cực nhỏ và nhỏ vừa. Như vậy toàn bộ các nguyên âm trong hệ thống phân chia thành bốn âm lượng:

- Bậc cực lớn: /ε, , a, ă, ɔ, / - Bậc lớn vừa: /e, , , o/ - Bậc nhỏ vừa: /ie, , uo/ - Bậc nhỏ: /i, ɯ, u/.

Nếu chia các nguyên âm ra hai nhóm: ngun âm đơn và ngun âm đơi, thì các âm vị thuộc nhóm đầu đối lập với nhau về mặt âm lượng theo 3 bậc: cực lớn, lớn vừa và nhỏ; cịn các âm vị thuộc nhóm sau, tức các ngun âm đơi, thì đứng ngồi thế đối lập về âm lượng.

Tóm lại, theo các tiêu chí khu biệt về mặt phẩm chất, sự đối lập của các âm vị trong tồn bộ hệ thống ngun âm có thể thâu tóm trong một bảng sau:

Một phần của tài liệu B GIAO DC VA DAO TO TRNG DI HC QU (1) (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)