- Trong tiếng Việt hiện đại có 432 từ đơn tiết tham gia đối lập đều khắp ở tất cả các
CÁC ĐƠN VỊ NGỮ ÂM ĐOẠN TÍNH (Hệ thống âm đầu, âm đệm, âm chính và âm cuối) (1)
5.4.2. Quy luật phân bố của các âm cuối sau âm chính
5.4.2.1. Âm cuối /zêrô/ không bao giờ được phân bố sau các nguyên âm ngắn. Do tính cố định về trường độ của các âm tiết nên trước âm cuối /zêrô/ các nguyên âm phải kéo dài hơn thường lệ, đó là nguyên tắc chung. Các nguyên âm ngắn nếu được kéo dài để đảm bảo trường độ của âm tiết thì khơng cịn giữ được đặc trưng khu biệt của mình nữa, chính vì vậy chúng khơng bao giờ xuất hiện ở vị trí này.
Ta có thể gặp các âm tiết như “u” (có nghĩa là “mẹ”), “ơ” (vật để che mưa), “y” (= nó), nhưng khơng thể gặp một âm tiết có thành phần như vậy với nguyên âm /ă/ hoặc //. Có người căn cứ vào đó cho rằng /u, o, i,…/ mới xứng đáng gọi là ngun âm, cịn /ă, / thì khơng được coi như vậy, và được coi là một “hình thức” của /a/ và //. Ý kiến này không thể chấp nhận được về cả phương diện ngữ âm học thuần túy cũng như về phương diện âm vị học, vì nó gán cho ngun âm một nội dung xa lạ với người bản ngữ.
Âm cuối /zêrô/ được phân bố đều đặn sau các nguyên âm dài, bao gồm cả nguyên âm đơn lẫn ngun âm đơi, ví dụ: “cô”, “ta”, “đưa”, “đi”.
5.4.2.2. Hai bán nguyên âm cuối /u/ và /i/ chỉ được phân bố sau các âm chính có âm sắc đối lập. Chúng tn theo quy luật dị hóa trong sự kết hợp:
93
Bán nguyên âm và nguyên âm đi trước bao giờ cũng phải khác nhau về tiêu chí định vị. Cụ thể là:
- Bán nguyên âm /u/ có âm sắc trầm chỉ được phân bố sau các nguyên âm bổng: nguyên âm bổng: /i, e, ε , , ie/ + /u/.
- Bán nguyên âm /i/ có âm sắc trầm chỉ được phân bố sau các nguyên âm bổng: nguyên âm trầm: /u, o, , , uo/ + /i/.
- Bán nguyên âm /u/ và /i/ có thể phân bố sau các nguyên âm trung hòa:nguyên âm trung hòa: /, , , a, ă, / + /u, i/ (trừ //).
Sự kết hợp của các âm cuối và các âm chính có thể hình dung bằng một sơ đồ sau:
Hình 8. Sơ đồ biểu thị khả năng kết hợp giữa các âm chính với các bán nguyên âm cuối.
Những đường đan chéo tỏa ra từ /-i/ và /-u/ biểu thị khả năng kết hợp giữa chúng với các âm chính. Trong hình bên trái những âm vị đóng khung giống nhau (cùng vng hoặc cùng trịn) kết hợp được với nhau. Hình này cho thấy rõ quy luật dị hóa trong cách kết hợp của các âm vị trong tiếng Việt. Hình bên phải nói lên rằng các âm chính (ghi ở giữa) kết hợp được với cả hai bán nguyên âm cuối /-i/ và /-u/.
Đứng về phía nguyên âm, như vậy là các ngun âm trung hịa có thể xuất hiện trước cả hai bán nguyên âm, các âm sắc cực đoan chỉ xuất hiện được trước một trong hai bán nguyên âm mà thôi.
Các nguyên âm đôi cũng được phân bố giống như các nguyên âm đơn cùng loại âm sắc (xem bảng dưới).
Các nguyên âm ngắn /, / không bao giờ xuất hiện trước các bán nguyên âm cuối. Bán nguyên âm cuối
Nguyên âm đôi
Nguyên âm đơn - i - u
i e ε ie - + u o ɔ uo + -
94
5.4.2.3. Các phụ âm cuối nói chung được phân bố đều đặn sau các nguyên âm, trừ /, /.
- Các âm môi /p, m/ không xuất hiện sau /ɯ/.
- Bốn âm cuối /p, t, m, n/ không xuất hiện sau /, /.
- Hai âm mặt lưỡi /ŋ, k/ xuất hiện sau tất cả các nguyên âm trừ //.
- Trong từ láy đôi tiếng Việt các phụ âm cuối phân bố theo quy luật đồng vị (cùng một vị trí cấu âm) khác thanh tính (các âm vơ thanh chuyển đổi cho các âm hữu thanh). Cụ thể là:
+ p > m: đèm đẹp + t > n: tôn tốt + c > ng: khang khác + ch > nh: canh cánh
Tóm lại, đứng về phía ngun âm, riêng /, / chỉ được phân bố trước /ŋ, k/ mà thôi.