NHẬN DIỆN THAM NHŨNG TRONG VIỆC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tham nhũng trong việc thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (Trang 37 - 45)

THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CễNG NGHỆ

Tham nhũng là hành vi tiờu cực gắn với yếu tố quyền lực. Do vậy, việc nhận diện và phỏt hiện đối với tham nhũng núi chung trờn thực tế rất hạn chế. Để cú số liệu tương đối chớnh xỏc về tham nhũng, chỉ cú thể thụng qua cỏc bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật với việc thống kờ cỏc tội danh thuộc nhúm tội về tham nhũng. Nhưng đú chỉ là con số rất nhỏ (khoảng 5%) so với thực trạng tham nhũng bởi vỡ nhiều vụ việc khụng được đưa ra xử lý về hỡnh sự [41].

Trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN, mặc dự cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng nờu rất nhiều về vấn đề "tham nhũng, lóng phớ trong nghiờn cứu khoa học" nhưng thực tế chỉ cú một số ớt vụ việc được xem xột và nếu cú xử lý cũng chỉ là ỏp dụng cỏc biện phỏp tài chớnh hoặc hành chớnh. Theo thống kờ chưa đầy đủ của Thanh tra Bộ KH&CN thỡ trong 3 năm từ 2006-2008, lực lượng Thanh tra KH&CN của 63 tỉnh, thành phố trờn cả nước đó tiến hành thành tra 298 nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh nhưng chỉ cú 23 nhiệm vụ bị kết luận là cú vi phạm. Cỏc vi phạm thường được nhận định chung là "sai quy chế", "gõy thất thoỏt" hoặc "vi phạm quy định về quản lý tài chớnh". Gần đõy nhất, vào thỏng 3/2009 Thanh tra Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn phỏt hiện ra dấu hiệu tham nhũng trong việc triển khai cỏc nhiệm vụ KH&CN ở Viện Thỳ y Trung ương do Viện trưởng và một số cỏn bộ khỏc của Viện thực hiện. Cú thể núi, đõy là lần đầu tiờn một vụ việc cú dấu hiệu tiờu cực trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN bị phỏt hiện và bị xỏc định trỏch nhiệm tham nhũng.

Xem xột trờn phương diện mức độ tham nhũng chỳng ta thấy rằng, thực chất tham nhũng, lóng phớ trong nghiờn cứu khoa học là một vấn đề ớt

được dư luận quan tõm. Chống tham nhũng, lóng phớ chủ yếu vẫn được tập trung vào một số ngành xõy dựng cơ bản. Nhiều người vẫn cho rằng, tham nhũng trong xõy dựng cơ bản, nhất là cỏc cụng trỡnh giao thụng, cụng cộng cú tỷ lệ cao nhất, cú thể lờn tới 30-40%. Nhưng theo phõn tớch của một số nhà khoa học, mỗi đề tài nghiờn cứu khoa học thất thoỏt vỡ tham nhũng, lóng phớ khoảng 40% tổng kinh phớ [54]. Trờn thực tế, vụ tiờu cực ở Viện Thỳ y Trung ương cho thấy, chỉ riờng trong năm 2005 và 2006, Viện đó thực hiện tổng số 45 nhiệm vụ nghiờn cứu khoa học, nhưng cú 19/45 đề tài nghiờn cứu khụng cú sản phẩm; nhiều đề tài bị buụng lỏng quản lý, làm trỏi nguyờn tắc (về khoa học và tài chớnh), gõy tổn thất cho ngõn sỏch nhà nước khoảng 4,3 tỉ đồng, trong đú thất thoỏt, thiệt hại gần 1,557 tỷ đồng và gõy lóng phớ trờn 2,757 tỷ đồng tiền ngõn sỏch. Vớ dụ, đề tài "Thử nghiệm vắc-xin cỳm gia cầm" đó bị chủ nhiệm sử dụng chứng từ khống để thanh toỏn số tiền 405 triệu đồng trong tổng số kinh phớ của đề tài là 805 triệu đồng, hay đề tài "Nghiờn cứu phương phỏp duy trỡ cỏc yếu tố gõy bệnh của vi khuẩn E.Coli nhằm ổn định hiệu lực vắc-xin phự đầu lợn" chỉ cú 169 triệu đồng cú hoỏ đơn, chứng từ hợp phỏp để thanh toỏn trong tổng số kinh phớ thực hiện đề tài nghiờn cứu là 430 triệu đồng [69]. Như vậy, tỷ lệ bị thất thoỏt đều hơn 50%, thậm chớ nếu hiểu theo nghĩa rộng, tức là cú đầu tư nhưng khụng mang lại chỳt kết quả nào thỡ “thất thoỏt cũn cú thể lờn tới 100%” [76].

Trong phạm vi cỏc nhiệm vụ cụ thể, cú ý kiến cho rằng, trước đõy KH&CN của nước ta kộm phỏt triển là do kinh phớ hạn hẹp (Nhà nước thường cấp khụng quỏ 1 tỷ đồng cho mỗi đề tài) nhưng mấy năm gần đõy, kinh phớ cho mỗi đề tài đó gấp 2-4 lần so với những năm trước, nhưng kết quả đạt được thỡ khụng cú khỏc biệt đỏng kể. Tỷ lệ ngõn sỏch nhà nước dành cho nghiờn cứu KH&CN đó tăng lờn nhiều so với 10-15 năm trước và chắc chắn cũn tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo nhưng thành tựu đạt được cú lẽ

chỉ là “nõng cao thờm trỡnh độ cỏn bộ chứ khụng mang lại kết quả gỡ đỏng kể cho nền kinh tế quốc dõn” [60].

Quỏ trỡnh thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN gồm nhiều giai đoạn với trỡnh tự, thủ tục khỏc nhau nờn cỏc hành vi tiờu cực núi chung và tham nhũng núi riờng trong cỏc giai đoạn cũng cú tớnh chất và biểu hiện khỏc nhau.

2.1. Tham nhũng trong giai đoạn xỏc định nhiệm vụ KH&CN

Xỏc định cỏc nhiệm vụ KH&CN là việc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú thẩm quyền căn cứ vào kế hoạch, chiến lược phỏt triển, định hướng ưu tiờn... để xỏc định (đề ra) cỏc nhiệm vụ KH&CN. Theo phõn cấp và nhu cầu xó hội, cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn đú bao gồm:

Chớnh phủ quyết định chiến lược, kế hoạch phỏt triển KH&CN; cỏc hướng KH&CN ưu tiờn; cỏc nhiệm vụ KH&CN chủ yếu của Nhà nước cựng phương ỏn phõn bổ nguồn lực và tổ chức thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN đú;

Thủ tướng Chớnh phủ quyết định triển khai thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN phục vụ trực tiếp cho sự chỉ đạo, điều hành và theo cỏc yờu cầu cấp thiết khỏc;

Cỏc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chớnh phủ, UBND cấp tỉnh và cỏc cơ quan khỏc của Nhà nước căn cứ vào cỏc hướng KH&CN ưu tiờn, cỏc nhiệm vụ KH&CN chủ yếu của Nhà nước và căn cứ vào nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của bộ, ngành, địa phương, cơ sở, doanh nghiệp để xỏc định nhiệm vụ KH&CN của bộ, ngành, địa phương mỡnh;

Cỏc tổ chức KH&CN căn cứ vào phương hướng ưu tiờn phỏt triển KH&CN của nhà nước, nhu cầu của xó hội, chức năng được giao và lĩnh vực hoạt động KH&CN của mỡnh để xỏc định cỏc nhiệm vụ KH&CN;

Cỏc doanh nghiệp căn cứ vào hướng ưu tiờn phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, kế hoạch sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp để xỏc định cỏc nhiệm vụ KH&CN.

Để xỏc định chớnh xỏc cỏc nhiệm vụ KH&CN, phự hợp với thực tiễn và nhu cầu cuộc sống, cỏc chủ thể nờu trờn thành lập Hội đồng KH&CN để tư vấn trong việc xỏc định nhiệm vụ KH&CN về mục tiờu, nội dung cỏc chương trỡnh, đề tài, dự ỏn KH&CN. Theo quy định của phỏp luật hiện hành, Hội đồng gồm chủ tịch, hai thành viờn là uỷ viờn phản biện và cỏc thành viờn khỏc gồm:

1/2 là đại diện cho cỏc cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức sản xuất - kinh doanh, cỏc tổ chức khỏc cú liờn quan;

1/2 là nhà KH&CN trong lĩnh vực KH&CN cú liờn quan.

Thành viờn của Hội đồng phải là cỏc chuyờn gia cú uy tớn, khỏch quan, cú trỡnh độ chuyờn mụn phự hợp và am hiểu sõu trong lĩnh vực khoa học, cụng nghệ được giao tư vấn xỏc định nhiệm vụ. Nhiệm vụ của Hội đồng là phõn tớch, đỏnh giỏ, kiến nghị về mục tiờu, yờu cầu và kết quả dự kiến của nhiệm vụ KH&CN.

Trờn thực tế, việc xỏc định nhiệm vụ KH&CN là cơ sở để Nhà nước tập trung đầu tư kinh phớ (thường là những khoản tiền rất lớn) cho hoạt động nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ. Xột dưới một gúc độ nào đú cú thể núi, thành viờn Hội đồng là chủ thể cú khả năng định hướng cho nguồn tiền đú "chảy" vào cỏc lĩnh vực nghiờn cứu cụ thể thụng qua hỡnh thức xỏc định nhiệm vụ KH&CN. Hầu hết thành viờn Hội đồng đều là những chuyờn gia trong một ngành, một lĩnh vực nhất định và thường thuộc biờn chế hoặc cú mối liờn hệ mật thiết với tổ chức KH&CN nhất định. Hiện nay, cỏc tổ chức KH&CN đang dần được trao tự chủ nhưng đồng thời cũng phải chịu sức ộp về kinh phớ hoạt động và phỏt triển nờn cỏc tổ chức đú rất muốn (và thường tỡm mọi cỏch) được thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN, nghĩa là cú thờm nguồn kinh phớ lớn để hoạt động.

Chớnh vỡ vậy, tham nhũng trong việc xỏc định cỏc nhiệm vụ KH&CN chủ yếu là việc thành viờn Hội đồng đề xuất những nhiệm vụ KH&CN mà cơ

quan, tổ chức mỡnh cú ưu thế thực hiện hơn cỏc cơ quan, tổ chức khỏc. Đổi lại, khi cơ quan, tổ chức đú thực hiện nhiệm vụ thỡ thành viờn Hội đồng thường nhận được những lợi ớch nhất định như hưởng tỷ lệ phần trăm theo kinh phớ nhiệm vụ hoặc được tham gia thực hiện cỏc nhiệm vụ. Vớ dụ, cú trường hợp Chủ tịch Hội đồng là giỏo sư của một viện nghiờn cứu về lương thực đó đề ra một nhiệm vụ nghiờn cứu về cõy lương thực mà viện mỡnh cú lợi thế thực hiện hơn cỏc tổ chức khỏc, và vị giỏo sư này cũng là "cõy đa cõy đề" trong chuyờn ngành hẹp đú. Khi viện được nhận nhiệm vụ, vị giỏo sư đó được viện trớch lại 2% trờn tổng số kinh phớ thực hiện nhiệm vụ.

Tham nhũng trong giai đoạn này thường diễn ra dưới dạng mang lại quyền, lợi ớch cho chủ thể khỏc một cỏch khụng chớnh đỏng để nhận được lợi ớch sau đú. Tuy nhiờn, cỏc hành vi tham nhũng trong giai đoạn này thể hiện mờ nhạt và rất khú chứng minh, vỡ kể cả khi nhiệm vụ được xỏc định theo đỳng ý đồ của thành viờn Hội đồng cũng chưa chắc chắn cơ quan, tổ chức đú được thực hiện mà cũn phải qua khõu giao nhiệm vụ. Cú nghĩa là quỏ trỡnh giỏn tiếp làm giảm tớnh chất và mức độ của tham nhũng. Vỡ thế cho đến nay, chưa cú hành vi tham nhũng nào trong giai đoạn này được phỏt hiện và xử lý. Việc phõn tớch và nhận định chủ yếu trờn cơ sở yếu tố nguy cơ.

Liờn quan đến xỏc định nhiệm vụ KH&CN là việc đề xuất chương trỡnh trọng điểm quốc gia và cỏc hướng nghiờn cứu ưu tiờn. Đú được coi như tiền đề để xỏc định cỏc nhiệm vụ, cũng cú nghĩa là định hướng đầu tư cho lĩnh vực khoa học nào đú. Trong việc xỏc định chương trỡnh trọng điểm quốc gia đó cú nhiều nhà khoa học đầu ngành đề xuất ý kiến và bảo vệ quan điểm coi lĩnh vực chuyờn mụn của mỡnh là quan trọng và xứng đỏng đầu tư nhất. Vớ dụ, trong Hội thảo "Hợp tỏc với cỏc nhà Toỏn học Việt Nam ở nước ngoài” được tổ chức tại Hà Nội vào thỏng 6/2009, cỏc đại biểu nhận định: “Khụng cú lĩnh vực khoa học nào thõm nhập và ảnh hưởng đến cỏc lĩnh vực của cuộc sống và cụng việc như toỏn học. Từ chế tạo ụ tụ đến phõn làn đường, từ mua

bỏn trong siờu thị đến kiến trỳc, từ dự bỏo thời tiết đến nghe MP3, từ đi tàu đến Internet - tất cả đều là toỏn!”, đồng thời đề nghị Việt Nam cần phải phỏt triển toỏn học. Chủ tịch Hội Toỏn học Việt Nam cũng đó đề xuất một chương trỡnh trọng điểm quốc gia với mục tiờu đến 2020 đưa Việt Nam trở thành cường quốc toỏn học. Cỏc đề xuất và đề nghị đú đó được Phú Thủ tướng tham gia Hội thảo quan tõm, khẳng định “Việt Nam khụng thiếu tiền để làm toỏn học". Tuy nhiờn, một vị giỏo sư y học lại đưa ra những số liệu: "Trong thời gian từ 1996-2005, Việt Nam cú 3.456 bài bỏo khoa học được cụng bố trờn cỏc tập san quốc tế. Những bài liờn quan đến toỏn học là 452 bài (13%), tương đương vật lý là 450 bài, kỹ thuật là 406 bài, hoỏ học là 385 bài. Một phần ba những bài bỏo khoa học từ Việt Nam liờn quan đến y sinh học". Trờn cơ sở những số liệu minh chứng đú, vị giỏo sư khẳng định chớnh ngành y sinh học, chứ khụng phải toỏn học, mới là ngành cú đúng gúp nhiều cho nền khoa học Việt Nam. Với sự thật đú, nếu để đầu tư phỏt triển khoa học, chỳng ta nờn chọn ngành nào để ưu tiờn? [61]. Hay trong Hội thảo: "Định hướng và giải phỏp phỏt triển KH&CN Việt Nam 2010-2020" diễn ra ngày 08/5/2009 tại Hà Nội, với cõu hỏi "đầu tư vào đõu?" đó cú rất nhiều ý kiến khỏc nhau. Một tiến sỹ kinh tế cho rằng, trong bối cảnh khủng hoảng tài chớnh toàn cầu, chỳng ta cần đặc biệt quan tõm triển khai cỏc đề tài nghiờn cứu về mụ hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội trong giai đoạn mới của đất nước. Một tiến sỹ khỏc chuyờn ngành nụng nghiệp lại cho rằng cần đặc biệt lưu tõm đến lĩnh vực nụng nghiệp, bao gồm cỏc vấn đề như quyền lợi của nụng dõn, những người đó, đang và sẽ vẫn là thành phần chiếm đa số trong cỏc thập kỷ tới, an ninh lương thực, an toàn thực phẩm. Một giỏo sư và một phú giỏo sư khỏc chuyờn ngành sinh học lại đề nghị ưu tiờn cỏc hướng nghiờn cứu phục vụ phỏt triển bền vững như nghiờn cứu về ụ nhiễm, bảo tồn sinh thỏi, năng lượng sạch, tiết kiệm năng lượng và xử lý chất thải.

Khụng bàn đến phương phỏp tiếp cận, cơ sở chủ quan hay khỏch quan của những quan điểm được đưa ra bởi cỏc nhà khoa học, nhưng rừ ràng cú một vấn đề mà chỳng ta dễ dàng nhận thấy, đú là khi Nhà nước sẵn sàng đầu tư khụng giới hạn cho những ngành, lĩnh vực nghiờn cứu khoa học cụ thể thỡ nảy sinh cỏc quan điểm khỏc nhau, thậm chớ mõu thuẫn trong việc xỏc định ngành, lĩnh vực nờn được ưu tiờn đầu tư. Trong đú cỏc nhà khoa học cú uy tớn trong ngành đều đưa ra những quan điểm đề cao và lý do mà nhà nước nờn đầu tư cho ngành, lĩnh vực thuộc chuyờn mụn của mỡnh.

2.2. Tham nhũng trong giai đoạn giao nhiệm vụ KH&CN

Sau khi được cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền phờ duyệt, nhiệm vụ KH&CN được giao theo 2 phương thức: tuyển chọn và giao trực tiếp.

Tuyển chọn: là hỡnh thức được sử dụng khi nhiều tổ chức, cỏ nhõn cú

khả năng tham gia thực hiện. Hỡnh thức này nhằm lựa chọn được tổ chức, cỏ nhõn cú thể thực hiện nhiệm vụ đạt kết quả cao nhất. Cơ quan quản lý nhà nước về KH&CN cú thẩm quyền cụng bố trờn phương tiện thụng tin đại chỳng về cỏc nhiệm vụ KH&CN. Người đứng đầu cơ quản quản lý nhà nước về KH&CN quyết định kết quả tuyển chọn tổ chức, cỏ nhõn thực hiện nhiệm vụ KH&CN trờn cơ sở ý kiến tư vấn của Hội đồng tuyển chọn.

Hội đồng tuyển chọn tổ chức, cỏ nhõn thực hiện nhiệm vụ KH&CN do người đứng đầu cơ quan, tổ chức thành lập theo thẩm quyền để tư vấn việc tuyển chọn tổ chức, cỏ nhõn chủ trỡ thực hiện nhiệm vụ KH&CN. Thành phần Hội đồng cú chủ tịch, 2 thành viờn là uỷ viờn phản biện và cỏc thành viờn khỏc, gồm:

1/3 là đại diện cho cơ quan quản lý nhà nước cú liờn quan, tổ chức sản xuất - kinh doanh sử dụng kết quả KH&CN, cỏc tổ chức khỏc cú liờn quan;

Thành viờn Hội đồng là cỏc chuyờn gia uy tớn, khỏch quan, cú trỡnh độ chuyờn mụn phự hợp và am hiểu sõu về lĩnh vực KH&CN mà Hội đồng được giao nhiệm vụ tư vấn tuyển chọn. Trong trường hợp cần thiết, cơ quan quản lý nhà nước về KH&CN theo thẩm quyền chỉ định 2 chuyờn gia làm phản biện khụng nờu tờn.

Giao trực tiếp: là cỏc nhiệm vụ KH&CN thuộc bớ mật quốc gia, đặc

thự của an ninh, quốc phũng, một số nhiệm vụ KH&CN cấp bỏch và cỏc nhiệm vụ KH&CN mà nội dung chỉ cú một tổ chức KH&CN hoặc cỏ nhõn cú đủ điều kiện về chuyờn mụn, trang thiết bị để thực hiện nhiệm vụ đú.

Cơ quan quản lý nhà nước về KH&CN cỏc cấp lựa chọn tổ chức, cỏ nhõn cú đủ điều kiện để giao thực hiện nhiệm vụ KH&CN. Tổ chức, cỏ nhõn được giao nhiệm vụ KH&CN phải lập đề cương và bảo vệ trước hội đồng KH&CN do cơ quan quản lý thành lập.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tham nhũng trong việc thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (Trang 37 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)