nhiệm vụ KH&CN chưa tương xứng
Thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN là loại hỡnh lao động đũi hỏi đầu tư trớ tuệ và cụng sức rất lớn, đặc biệt là đối với việc triển khai cỏc nội dung nghiờn cứu, nhưng mức thự lao cho cỏc nội dung này rất thấp. Vớ dụ, từ thỏng 7 năm 2007 trở về trước, thự lao cho chủ nhiệm đề tài, dự ỏn nghiờn cứu khoa học được quy định ở mức 150.000 đồng/thỏng (đề tài cấp nhà nước), 100.000 đồng/thỏng (đề tài cấp tỉnh, thành phố), thự lao cho chủ tịch hội đồng nghiệm thu cũng chỉ ở mức từ 150.000-200.000 đồng, thư ký được khoảng 100.000 đồng trong một buổi họp nghiệm thu kộo dài khoảng 4 tiếng. Người phản biện đề tài cũng chỉ được trả 200.000-300.000 đồng cho một bài phản biện. Nhưng cú một nghịch lý là, những chủ thể này cú thể bị xử phạt với số tiền cao gấp nhiều lần nếu vi phạm hành chớnh trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ. Một thành viờn hội đồng cú thể bị phạt tới 2.000.000 đồng nếu để xảy ra sai sút, cao gấp 13 lần so với số thự lao được nhận.
Hiện nay, cỏc mức thự lao trờn đó được điều chỉnh tăng từ 2 đến 3 lần, nhưng về cơ bản đều được dựa trờn cơ sở tớnh sức lao động phổ thụng mà khụng xem xột tớnh giỏ trị và đặc thự của hoạt động lao động trớ úc. Trong
cuộc hội thảo về đổi mới cơ chế hoạt động khoa học được tổ chức tại thành phố Hồ Chớ Minh năm 2004, GS.TS. Phạm Văn Biờn, Viện trưởng Viện Khoa học và Kỹ thuật Nụng nghiệp miền Nam đó nhận xột: "Qui định mức thự lao như trờn đó xem lao động chất xỏm như... lao động cơ bắp của thợ cày". Thực chất, cỏc mức thự lao quy định như vậy mang đậm cơ chế tập trung, bao cấp và cú nguồn gốc từ cỏc nước XHCN trước đõy, khi lao động chõn tay được coi trọng, tụn vinh bởi quan niệm cho rằng đú là loại hỡnh lao động cú giỏ trị vỡ tạo ra sản phẩm trực tiếp cho xó hội.
Trờn thực tế, khi tham gia thực hiện nhiệm vụ KH&CN, cỏc chủ thể thường khụng được nhận thờm cỏc khoản thự lao hỗ trợ khỏc từ cơ quan chủ quản hoặc tổ chức chủ trỡ, thậm chớ cũn phải nộp một khoản nhất định vào quỹ của đơn vị. Do vậy, chỉ riờng cỏc khoản thu nhập từ việc thực hiện nhiệm vụ KH&CN khụng đủ để nhà khoa học tỏi tạo sức lao động. Hơn nữa, khỏc với ở nước ngoài, kinh phớ nghiờn cứu chỉ dựng để phục vụ cho việc nghiờn cứu, cũn ở nước ta kinh phớ này được coi như nguồn tăng thờm thu nhập, thậm chớ là nguồn thu nhập chớnh của cỏc nhà khoa học. Sự mõu thuẫn giữa mức thự lao với trỏch nhiệm, cụng sức lao động đó bỏ ra và vấn đề phải đảm bảo cỏc nhu cầu thiết yếu của cuộc sống là nguyờn nhõn của cỏc hành vi tiờu cực núi chung và tham nhũng núi riờng trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN. Núi cỏch khỏc, họ buộc phải tham nhũng để tồn tại, lao động. Cú quan điểm cho rằng chớnh sỏch về lương bổng thấp khụng thể giải quyết được vấn đề cơ bản của cuộc sống và cơ chế quản lý tài chớnh khụng minh bạch trong cỏc tổ chức nghiờn cứu đưa đến việc bũn rỳt kinh phớ nghiờn cứu vào "việc riờng" [56]. Những chi phớ như vậy phải được coi là chi phớ bỡnh thường, chi phớ cho nền tảng xó hội, khi nền tảng xó hội chưa ở mức bỡnh thường, mà trong đú "sự vụ lý của đồng lương là một vớ dụ điển hỡnh" [58].
Tuy nhiờn, sẽ khụng khỏch quan và chưa đủ sức thuyết phục nếu chỉ coi chế độ thự lao dành cho những người thực hiện nhiệm vụ KH&CN cũn
thấp là nguyờn nhõn trực tiếp gõy tham nhũng. Bởi vỡ trong nhiều trường hợp, chế độ thự lao thấp lại là "cỏi cớ" mà cỏc chủ thể dựa vào đú để thực hiện tham nhũng hoặc biện minh cho hành vi tham nhũng của mỡnh.