Làm lại đề tài, dự ỏn để nhận kinh phớ nhiều lần
Theo thống kờ, cú khoảng 90% cỏc đề tài, dự ỏn nghiệm thu đạt khỏ đến xuất sắc, tuy nhiờn tỷ lệ được phổ biến, ứng dụng vào thực tế rất thấp, một số là do chủ nhiệm và tổ chức chủ trỡ khụng phổ biến rộng rói mà giữ bớ mật để khai thỏc riờng, số cũn lại hầu hết đều bị "xếp vào ngăn kộo tủ". Trong khi hiện nay cỏc nhiệm vụ cú nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều địa phương quản lý nhưng cơ sở dữ liệu chung và cơ chế cụng khai chưa hoàn chỉnh. Đú là cơ hội để nhiều tổ chức, nhà khoa học lợi dụng để làm đi, làm lại nhiều lần cụng trỡnh nghiờn cứu của mỡnh đó được nghiệm thu. Cú tổ chức, nhà khoa học cứ hàng năm đến đợt tuyển chọn nhiệm vụ lại lấy cỏc đề tài, dự ỏn của mỡnh đó thực hiện và nghiệm thu từ 5-10 năm trước, thay đổi một chỳt về tờn và nội dung nghiờn cứu, sau đú đề xuất nhiệm vụ và xin được giao trực tiếp thực hiện. Cũng cú khụng ớt trường hợp tổ chức, nhà khoa học sử dụng đề tài, dự ỏn của mỡnh để đăng ký thực hiện cựng lỳc hoặc lần lượt ở nhiều cấp, nhiều địa phương khỏc nhau để cựng lỳc nhận nhiều lần kinh phớ thực hiện. Vớ dụ năm 2006, một tiến sỹ của một viện nghiờn cứu về cõy nụng nghiệp đó đăng ký và thực hiện ở cả tỉnh Ninh Bỡnh và Hoà Bỡnh đề tài về nõng cao năng suất cõy lỳa với cỏc nội dung nghiờn cứu tương tự nhau. Lý do được đưa ra là, nếu khụng thực hiện đề tài đú tại địa phương thỡ người nụng dõn địa phương khụng đủ tin tưởng để tiếp nhận và đưa giống lỳa mới vào sản xuất. Cỏc hiện tượng này thường được cỏc nhà quản lý chấp nhận như một tồn tại thực tế chưa cú biện phỏp khắc phục. Cú thể núi, việc thực hiện đề tài mà người khỏc đó thực hiện rồi tạo nờn một sự lóng phớ lớn trong nghiờn cứu khoa học.
Tỏch một chuyờn đề nghiờn cứu thành nhiều chuyờn đề nhưng cú nội dung trựng lặp hoặc tương tự để nhận nhiều kinh phớ hơn
Về nguyờn tắc, mỗi chuyờn đề là một vấn đề nghiờn cứu cụ thể với số lượng kinh phớ nhất định tương ứng và được thực hiện khi thuyết minh đề cương được duyệt. Kết quả nghiờn cứu của mỗi chuyờn đề là cơ sở để xõy dựng nờn bỏo cỏo tổng kết. Chuyờn đề hoàn thành khụng cần bảo vệ trước Hội đồng mà chỉ cần chủ nhiệm đề tài, dự ỏn nghiệm thu là được quyết toỏn. Hiện nay, hầu hết cỏc chủ nhiệm đều tham gia thực hiện một hoặc một số chuyờn đề của nhiệm vụ. Hỡnh thức là ký hợp đồng, thanh lý hợp đồng và nghiệm thu với thư ký hoặc một thành viờn nào đú cú tờn trong danh sỏch những người thực hiện nhiệm vụ. Mặc dự được cỏc quy định phỏp luật cụng nhận, nhưng thực tế này cú tớnh hai mặt: mặt tớch cực là chủ nhiệm nhiệm vụ là những người cú kiến thức chuyờn mụn sõu và điều kiện tiếp cận thụng tin liờn quan về vấn đề cần nghiờn cứu, chớnh vỡ vậy kết quả chuyờn đề nếu thực hiện nghiờm tỳc sẽ đúng gúp rất nhiều vào kết quả nhiệm vụ; mặt tiờu cực thể hiện ở chỗ việc nghiệm thu mang nặng tớnh hỡnh thức vỡ thư ký hay thành viờn khỏc trong nhiệm vụ cũng chỉ mang tớnh chất giỳp việc hoặc tham gia thực hiện, người chịu trỏch nhiệm chớnh đối với kết quả nhiệm vụ chớnh là chủ nhiệm. Núi cỏch khỏc, chủ nhiệm đề tài, dự ỏn nghiệm thu sản phẩm của chớnh mỡnh. Ngoài việc làm giảm tớnh khỏch quan, việc nghiệm thu kiểu đú cũn là nguyờn nhõn, điều kiện để một số chủ nhiệm trong quỏ trỡnh lập thuyết minh đề cương cố tỡnh tỏch một chuyờn đề nghiờn cứu thành nhiều chuyờn đề nhưng cú nội dung trựng lặp hoặc tương tự để nhận nhiều kinh phớ hơn. Vớ dụ như ở đề tài nghiờn cứu về xơ hoỏ cơ ở trẻ em, cú nhiều chuyờn đề cựng nghiờn cứu về yếu tố nguy cơ tạo nờn hiện tượng đú ở trẻ em, mặc dự phương phỏp nghiờn cứu khỏc nhau nhưng cỏc nội dung trong chuyờn đề tương tự nhau. Thậm chớ 2 chuyờn đề cú tờn gọi khỏc nhau nhưng nội dung bờn trong hoàn toàn giống nhau và cỏc chuyờn đề đều được nghiệm thu.
Thay đổi, điều chỉnh cỏc nội dung chi, khoản chi và mức chi thực hiện nhiệm vụ
Cơ chế quản lý tài chớnh hiện nay chia kinh phớ thực hiện cỏc đề tài, dự ỏn thành 2 loại, gồm cỏc nội dung chi được giao khoỏn và cỏc nội dung chi khụng giao khoỏn. Theo đú, đối với phần được giao khoỏn, tổ chức chủ trỡ và chủ nhiệm hoàn toàn cú thể sử dụng trong phạm vi số kinh phớ đó được phờ duyệt. Đối với phần khụng được giao khoỏn, phải sử dụng theo dự toỏn với định mức nhà nước quy định. Cả phần giao khoỏn và phần khụng giao khoỏn đều phải trỡnh bày trong thuyết minh đề cương để Hội đồng tuyển chọn xem xột thụng qua và cơ quan cú thẩm quyền phờ duyệt. Mục đớch của việc này là cõn đối phần kinh phớ tương ứng với nội dung chuyờn mụn được thực hiện, núi cỏch khỏc là đảm bảo về tài chớnh để nội dung nghiờn cứu đạt chất lượng. Về mặt lý thuyết là như vậy, nhưng trờn thực tế đõy lại là nội dung thường được tổ chức chủ trỡ và chủ nhiệm lợi dụng để tham nhũng thụng qua việc thay đổi, điều chỉnh cỏc nội dung chi, khoản chi và mức chi thực hiện nhiệm vụ. Thay đổi, điều chỉnh cú thể làm thay đổi tổng mức kinh phớ thực hiện hoặc chỉ làm thay đổi cỏc khoản chi nhưng tổng mức kinh phớ khụng đổi. Hiện nay, việc xin thay đổi, điều chỉnh được cỏc quy định của phỏp luật cho phộp. Tuy nhiờn, đối với việc xin thay đổi, điều chỉnh làm tăng tổng mức kinh phớ thỡ cỏc cơ quan quản lý cú thẩm quyền thường xem xột rất kỹ nờn khú cú thể tham nhũng. Tiờu cực chỉ nảy sinh đối với trường hợp xin thay đổi, điều chỉnh nhưng khụng làm thay đổi tổng mức kinh phớ đó được phờ duyệt.
Để thực hiện mục đớch tham nhũng thụng qua hành vi này thỡ chủ nhiệm và tổ chức chủ trỡ thường viện ra nhiều lý do khỏc nhau để xin thay đổi, điều chỉnh cỏc nội dung chi, khoản chi và mức chi sau khi đó thực hiện được một phần cụng việc. Hầu hết cỏc trường hợp này đều được cơ quan quản lý chấp thuận vỡ: thứ nhất, tổng mức kinh phớ khụng thay đổi sẽ khụng ảnh hưởng đến kế hoạch tài chớnh năm cũng như tổng dự toỏn đó duyệt; thứ hai,
việc xem xột đề xuất khụng cú sự tham gia của Hội đồng tư vấn. Mà cỏc cỏn bộ quản lý khụng đủ chuyờn mụn để đỏnh giỏ mức độ ảnh hưởng của việc thay đổi kinh phớ đối với kết quả nghiờn cứu nờn thường cho phộp thay đổi, điều chỉnh chứ khụng để nhiệm vụ bị đỡnh trệ vỡ những "lý do khỏch quan" do chủ nhiệm và tổ chức chủ trỡ đưa ra; thứ ba, đụi khi sự thay đổi, điều chỉnh này lại mang tới những "lợi ớch" nhất định cho nhà quản lý.
Cỏc nội dung chi xin điều chỉnh, thay đổi tập trung ở cỏc phần khụng được giao khoỏn và cú định mức cụ thể. Chủ yếu là chuyển từ cỏc khoản chi khụng liờn quan đến cỏ nhõn như mua vật tư, hoỏ chất… sang cỏc khoản chi mà cỏ nhõn được thụ hưởng, hoặc trong cựng khoản chi nhưng chuyển từ việc được thụ hưởng ớt sang thụ hưởng nhiều hơn. Vớ dụ, trong một đề tài cấp nhà nước (thời gian thực hiện là 2 năm) về nghiờn cứu lai tạo giống lỳa, cú nội dung đi nước ngoài để trao đổi lỳa giống và học tập kinh nghiệm. Thuyết minh được duyệt lỳc ban đầu cú 1 đoàn đi Mỹ nhưng khi đề tài thực hiện được 1 năm thỡ chủ nhiệm và tổ chức chủ trỡ đó xin điều chỉnh thành 2 đồn đi 2 nước khỏc ở khu vực chõu Á, thành phần đoàn được mở rộng hơn (cú sự tham gia của người làm cụng tỏc quản lý, khụng tham gia nghiờn cứu). Mặc dự nếu xột về tổng mức chi phớ dành cho việc đi nước ngoài khụng đổi nhưng thực tế, vỡ cú nhiều người đi hơn nờn phần chi cho cụng tỏc phớ (chi cho cỏ nhõn) sẽ được thanh toỏn nhiều hơn. Như vậy, hành vi tham nhũng đó được thực hiện dưới "vỏ bọc" hợp phỏp.
Cỏc hành vi tham nhũng dạng này khỏ nguy hiểm vỡ trực tiếp gõy thiệt hại đến tài sản nhà nước và giỏn tiếp ảnh hưởng đến chất lượng của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học.
Sử dụng sai mục đớch số kinh phớ dành cho nghiờn cứu
Theo quy định thỡ việc sử dụng kinh phớ dành cho nghiờn cứu phải căn cứ vào bản thuyết minh đó được phờ duyệt và theo nguyờn tắc thu chi của nhà nước. Tuy nhiờn, thực tế thỡ cơ quan quản lý vẫn chấp nhận một số trường
hợp chi khụng đỳng theo đề cương nhưng chứng minh được rằng số kinh phớ đó được sử dụng cho quỏ trỡnh thực hiện với động cơ và mục đớch làm kết quả nghiờn cứu tốt hơn. Thụng lệ này cũng là cơ sở để một số tổ chức chủ trỡ và chủ nhiệm lợi dụng nhằm sử dụng sai mục đớch khoản kinh phớ dành cho nghiờn cứu. Thực tế cũng cho thấy, hiện nay cỏc dự ỏn nghiờn cứu triển khai phải hoàn trả lại ngõn sỏch nhà nước một tỷ lệ vốn nhất định sau khi hoàn thành, nhưng nhiều dự ỏn khi được tạm ứng kinh phớ đó khụng sử dụng tồn bộ số tiền đú mà trớch ngay phần tiền tương ứng với số kinh phớ phải thu hồi, để dành chờ đến hạn sẽ hoàn trả mà khụng đưa vào phục vụ cho hoạt động nghiờn cứu, sản xuất thử nghiệm. Khi đú, nhiều nội dung, chứng từ tài chớnh, dự trự kinh phớ của dự ỏn là "ảo" và kết quả triển khai ứng dụng sẽ bị hạn chế hoặc triệt tiờu. Cú những trường hợp dựng kinh phớ nghiờn cứu gửi ngõn hàng lấy lói, đến hạn thỡ rỳt ra và chỉ hồn lại số tiền gốc đó được tạm ứng. Cỏ biệt cú trường hợp, với lý do để phục vụ triển khai dự ỏn đó sử dụng tiền mua sắm trang thiết bị chi vào nhiều nội dung khỏc khụng cú trong thuyết minh, nhưng thực chất là lợi dụng cơ sở vật chất đú để trục lợi và phục vụ mục đớch cỏ nhõn. Vớ dụ, trong khuụn khổ chương trỡnh KH&CN trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2001-2005, Hội SHCN Việt Nam và tiến sỹ T đó được tuyển chọn thực hiện 1 dự ỏn sản xuất thử nghiệm cấp nhà nước với tư cỏch là tổ chức chủ trỡ và chủ nhiệm dự ỏn. ễng B là phú chủ tịch Hội, đại diện tổ chức chủ trỡ kiờm chức phú chủ nhiệm dự ỏn. Dự ỏn được thực hiện trong 2 năm, kinh phớ từ ngõn sỏch nhà nước hỗ trợ là 2 tỷ đồng. Vỡ đõy là dự ỏn cú thu hồi nờn tổ chức chủ trỡ và chủ nhiệm dự ỏn cú trỏch nhiệm hoàn trả cho Nhà nước 60% giỏ trị hỗ trợ (tương đương 1.194 triệu đồng) và việc hoàn trả thực hiện trong 2 đợt. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh triển khai dự ỏn, đối với số tiền hơn 1 tỷ đồng mà Nhà nước hỗ trợ để đầu tư trang thiết bị, hoàn thiện cụng nghệ thỡ tổ chức chủ trỡ và chủ nhiệm chỉ đầu tư thực tế cho thiết bị dõy chuyền khoảng 300 triệu đồng. Số tiền cũn lại, với lý do để phục vụ triển khai dự ỏn, đó bị
dựng mua xe ụtụ Ford laser khoảng 400 triệu đồng để ụng B sử dụng cho mục đớch cỏ nhõn, thuờ trụ sở làm việc cho Hội (nhưng phần lớn diện tớch được dựng làm văn phũng cho tổ chức tư nhõn khỏc do ụng B làm giỏm đốc) trong 18 thỏng với giỏ 1.100 USD/thỏng (tổng số khoảng 300 triệu đồng). Cỏc nội dung chi trờn hoàn toàn khụng cú trong bản thuyết minh được phờ duyệt. Cỏc khoản chi cho hội thảo, tuyờn truyền, chi phớ đi lại trong dự toỏn được duyệt là 20 triệu đồng nhưng đó bị chi tới gần 100 triệu đồng. Đến thời hạn phải hồn thành, dự ỏn đó được đỏnh giỏ “Đạt” (mức B) và cú khả năng ứng dụng kết quả vào thực tiễn cuộc sống. Tuy nhiờn về phần kinh phớ phải thu hồi thỡ dự ỏn mới hoàn trả được 300 triệu đồng và quyết toỏn được 933 triệu đồng. Số tiền cũn lại, tổ chức chủ trỡ và chủ nhiệm khụng chịu hồn trả ngõn sỏch nhà nước dự đó quỏ hạn và được nhắc nhở nhiều lần [42].
Một vớ dụ khỏc cho thấy, việc sử dụng sai mục đớch kinh phớ dành cho nghiờn cứu khỏ đa dạng, phức tạp và ngày càng tinh vi hơn: cú chủ nhiệm một đề tài nghiờn cứu về vật lý hạt nhõn, với lý do cỏc thớ nghiệm cú thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của mỡnh nờn đó mua bảo hiểm nhõn thọ mệnh giỏ cao cho toàn bộ những năm thực hiện đề tài, lấy hoỏ đơn mua bảo hiểm làm chứng từ thanh toỏn vào phần kinh phớ dành cho nghiờn cứu. Sau khi đề tài hoàn thành và được nghiệm thu, nhà khoa học đú đó thanh lý hợp đồng bảo hiểm và được thanh toỏn lại một khoản tiền lớn. Tất nhiờn số tiền đú khụng được trả về ngõn sỏch nhà nước mà thuộc về cỏ nhõn nhà khoa học. Trường hợp nờu trờn chỉ là cỏ biệt vỡ những quy định về chi tiờu tài chớnh cụng chưa cụng nhận mục chi này. Tuy nhiờn, cơ chế quản lý, đặc biệt là quản lý tài chớnh về KH&CN đang được đổi mới theo xu hướng ngày càng thoỏng hơn, trao quyền tự chủ nhiều hơn cho nhà khoa học thỡ những hiện tượng như vậy cú thể trở thành phổ biến.
Như đó nờu ở phần trờn, vỡ kinh phớ thực hiện cỏc nhiệm vụ do ngõn sỏch nhà nước đảm bảo nờn việc quản lý và sử dụng đều phải thực hiện theo cỏc quy định về tài chớnh cụng. Cỏc khoản chi khụng nằm trong phạm vi được giao khoỏn khi thanh toỏn phải cú đầy đủ hoỏ đơn, chứng từ hợp phỏp. Trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN, tớnh hợp phỏp cần được hiểu theo nghĩa rộng. Nghĩa là cỏc hoỏ đơn, chứng từ đú khụng chỉ cú nguồn gốc rừ ràng mà cũn phải thể hiện đỳng cỏc nội dung và mức chi đó được sử dụng để thực hiện cỏc nội dung của nhiệm vụ KH&CN.
Tuy nhiờn, khỏc với quỏ trỡnh đầu tư thương mại thường xỏc định được trước cỏc hạng mục và nội dung chi, quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ KH&CN với đặc thự của hoạt động nghiờn cứu thường nảy sinh những nhu cầu chi khỏc dự toỏn. Mặt khỏc, cỏc cơ quan quản lý, giỏm sỏt về tài chớnh (Sở Tài chớnh, Kho bạc Nhà nước, Kiểm toỏn Nhà nước…) khi kiểm tra hoặc thực hiện việc thanh quyết toỏn thường chỉ quan tõm đến tớnh phỏp lý của húa đơn, chứng từ như: húa đơn tài chớnh đú cú nguồn gốc hợp phỏp khụng? Mó số của húa đơn cú phự hợp sản phẩm, dịch vụ ghi trong húa đơn khụng? Chứng từ cú đủ chữ ký khụng? Chữ ký đú cú thật khụng?…
Lợi dụng sơ hở này, nhiều tổ chức chủ trỡ và chủ nhiệm đó sử dụng nhiều húa đơn, chứng từ “thật” nhưng nội dung chi trong đú khụng liờn quan đến việc thực hiện nhiệm vụ để thanh toỏn vào phần kinh phớ dành cho nghiờn cứu khoa học. Nhiều trường hợp đó lấy húa đơn mua hàng của gia đỡnh ở siờu thị để đưa vào thanh toỏn với nội dung mua nguyờn vật liệu phục vụ nghiờn cứu, hoặc lấy danh sỏch họp tổ dõn phố làm chứng từ thanh toỏn cho hội thảo khoa học. Cỏ biệt, cũn cú trường hợp sử dụng cả húa đơn khỏm chữa bệnh cỏ nhõn để thanh toỏn trong phần kinh phớ phục vụ nghiờn cứu. Thỏng 3/2009 Thanh tra Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn đó phỏt hiện đề tài “Thử nghiệm vaccine cỳm gia cầm” mà chủ nhiệm đề tài đó “tập hợp cỏc chứng từ khống, chứng từ khụng cú trong nội dung nghiờn cứu của đề tài và chứng từ