mất cơ hội nghiờn cứu và nhu cầu thực tiễn về nghiờn cứu khoa học
Nghiờn cứu KH&CN là nhu cầu, mục đớch cụng việc của cỏc nhà khoa học. Nhu cầu đú xuất phỏt từ chớnh bản thõn cỏc nhà khoa học và gắn với nhu cầu của thực tiễn cuộc sống. Núi một cỏch khỏc, những vấn đề của thực tiễn cuộc sống nảy sinh đũi hỏi phải được giải quyết bằng KH&CN, đồng thời cũng là động lực nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học. Đú cũng là tiền đề, động lực phỏt triển kinh tế - xó hội.
Để giải quyết vấn đề đú, Nhà nước thường đầu tư những khoản kinh phớ lớn để thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN, đặc biệt trong cỏc lĩnh vực tư nhõn khụng muốn, khụng thể đầu tư nhưng cần thiết cho xó hội.
Tham nhũng trong những trường hợp này khụng chỉ gõy lóng phớ về thời gian, vật chất và cụng sức mà cũn làm mất cơ hội nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học khỏc. Nghĩa là, đối với một nhiệm vụ được thực hiện nhằm giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra, sau khi nghiệm thu, đương nhiờn Nhà nước sẽ khụng đầu tư kinh phớ để thực hiện đề tài như vậy nữa, nhưng thực chất thỡ kết quả của đề tài đú khụng ứng dụng hoặc chưa giải quyết được vấn đề thực tiễn đặt ra. Vấn đề đú, nhu cầu đú của xó hội vẫn tồn tại nhưng nhà khoa học khỏc khụng cũn cơ hội được sử dụng kinh phớ nhà nước để nghiờn cứu về nú, và núi rộng hơn, điều đú làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người dõn, của nhà khoa học và của sự phỏt triển xó hội. Đõy là một hậu quả của tham nhũng trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN. Trong khuụn khổ chương trỡnh KH&CN trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2001-2005, Viện cụng nghệ X và Tiến sỹ Q được giao thực hiện nhiệm vụ khoa học cụng nghệ cấp nhà nước, đề tài "nghiờn cứu thiết kế, chế tạo và thử nghiệm dõy chuyền
sản xuất tấm lợp khụng sử dụng amiăng". Thời gian thực hiện 24 thỏng với kinh phớ là 2 tỷ đồng do ngõn sỏch nhà nước cấp. Kết thỳc thời hạn nghiờn cứu, đề tài được nghiệm thu "Đạt" mức B [42]. Đỏnh giỏ về kết quả nghiờn cứu của đề tài, hội đồng khoa học đó cú một số nhận định:
Về phương phỏp nghiờn cứu, đề tài đó sử dụng nhiều phương phỏp cơ bản, khoa học, cú tớnh thực tiễn và đỏng tin cậy.
Về tớnh mới của đề tài, đó thể hiện sỏng tạo đỏp ứng được yờu cầu kỹ thuật của sản phẩm. Đề tài đó nghiờn cứu, thiết kế chế tạo thành cụng và ứng dụng cú kết quả trờn quy mụ cụng nghiệp sản phẩm khụng cú amiăng.
Kết quả nghiờn cứu của đề tài cú giỏ trị khoa học xuất sắc trong nước và so sỏnh được với những kết quả nghiờn cứu tương tự trỡnh độ quốc tế.
Về hiệu quả kinh tế, sản phẩm đó đưa vào sản xuất quy mụ cụng nghiệp tại một số tỉnh. Đề tài cũng đó tặng đồng bào nghốo của một tỉnh miền nỳi phớa Bắc 400 sản phẩm. Thực tiễn nghiờn cứu của đề tài khụng những đó đem lại hiệu quả kinh tế mà cũn phỏt triển mở rộng thị trường.
Tuy nhiờn, quỏ trỡnh triển khai đại trà trong thực tế cho thấy, chủ nhiệm đề tài và tổ chức chủ trỡ lại sử dụng vật liệu và cụng nghệ cũ, sản xuất ra cỏc sản phẩm vẫn cú amiăng, chứ khụng sử dụng cụng nghệ mới để tạo ra sản phẩm như kết quả của dự ỏn đó bỏo cỏo. Qua tỡm hiểu, cỏc cơ quan chức năng nhận thấy cỏc nhận xột, đỏnh giỏ của hội đồng nghiệm thu tuy khụng sai nhưng chỉ đỳng trờn lý thuyết và mẫu xột nghiệm. Tức là về mặt thực tế, kết quả nghiờn cứu khụng được như yờu cầu, chưa thể sản xuất ra cỏc sản phẩm như trong đề tài đó nờu.
Vấn đề đặt ra ở đõy là, chủ nhiệm đề tài và tổ chức chủ trỡ khụng những tham nhũng về vật chất mà cũn lóng phớ về cơ hội nghiờn cứu: Kết quả nghiệm thu "Đạt" nghĩa là đương nhiờn cỏc nhiệm vụ nghiờn cứu theo hướng đú sẽ khụng được triển khai trong khi nhu cầu thực tế của xó hội vẫn cần,
Chớnh phủ vẫn cần sản phẩm khụng độc hại để đưa vào cuộc sống thay thế sản phẩm kiểu cũ, bảo vệ sức khoẻ cho người dõn.