Tham nhũng trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN thường đạt lợi ớch kộp (nhiều lợi ớch khỏc nhau).
Đối với tham nhũng núi chung, chỳng ta cú thể chia yếu tố vụ lợi thành 3 loại: lợi ớch vật chất (tiền, vàng, nhà, đất…), quyền lực hành chớnh (chức vụ, quyền hạn…) và danh vị (học hàm, học vị, cỏc hỡnh thức khen thưởng). Mỗi loại chủ thể tham nhũng đều cú những đặc điểm riờng và mục đớch hướng tới những loại "lợi ớch" khỏc nhau. Tham nhũng phổ biến trờn thế giới và ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là hướng tới lợi ớch vật chất.
Trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN, mục đớch hướng tới của cỏc chủ thể bao gồm cả ba loại "lợi ớch vật chất", "quyền lực", "danh vị". Ba loại này cú mối liờn hệ chặt chẽ với nhau.
Hiện nay theo quy định về tuyển chọn nhiệm vụ KH&CN, điều kiện để là chủ nhiệm đề tài, dự ỏn phải là những người cú học hàm, học vị nhất định (vớ dụ, đối với nhiệm vụ cấp nhà nước, chủ nhiệm thường phải cú học vị tiến sỹ trở lờn). Việc thực hiện thành cụng nhiệm vụ trước sẽ là lợi thế trong việc tuyển chọn để thực hiện cỏc nhiệm vụ tiếp theo và đú cũng là điều kiện thuận lợi trong việc xột thi nõng cao học vị hoặc cụng nhận học hàm. Điều 36 Luật KH&CN cũn quy định: “Những người cú học vị tiến sỹ hoặc cú cụng trỡnh nghiờn cứu KH&CN xuất sắc hoặc cỏc giải thưởng cao về KH&CN được ưu tiờn trong xột, bổ nhiệm vào cỏc chức vụ khoa học cao”.
Trờn thực tế, hệ quả của sự phõn chia đẳng cấp hành chớnh trong tổ chức khoa học là những nhiệm vụ KH&CN do cỏc cơ quan thực hiện cũng được xem xột giỏ trị tương đương với cấp của cơ quan đú theo cấp hành chớnh. Theo tiờu chuẩn phong giỏo sư, phú giỏo sư ở Việt Nam, nếu ứng viờn thực hiện đề tài cấp nhà nước thỡ được tớnh điểm cao hơn so với khi thực hiện đề tài cấp cơ sở. Nghĩa là, việc đỏnh giỏ giỏ trị khoa học của đề tài được dựa theo cấp hành chớnh (Việt Nam là nước duy nhất trờn thế giới đỏnh giỏ theo kiểu này). Ngoài ra, đề tài, dự ỏn cấp càng cao thỡ đồng nghĩa với việc kinh phớ nghiờn cứu dành cho nú càng lớn. Bỏo chớ trong nước nhiều lần núi về cỏc quan chức làm chủ nhiệm nhiệm vụ KH&CN trờn danh nghĩa và gọi họ là “cai đầu dài” trong khoa học, nhưng trong một số trường hợp cụ thể, số tiền cú thể tham nhũng được chưa phải là quan trọng nhất bởi vỡ khoản kinh phớ cấp cho cỏc đề tài, dự ỏn khụng đỏng kể gỡ so với cỏc khoản bổng lộc mà họ cú thể tỡm kiếm được qua cỏc chức vụ của mỡnh. Đề tài, dự ỏn ấy chỉ cú ý nghĩa "trang sức" cho chức vụ, hơn nữa là cơ sở để tớnh điểm phong giỏo sư và phú giỏo sư... [89]. Cỏc chức danh này cú thể kộo dài thời gian cụng tỏc, quản lý đơn vị nếu được đơn vị "mời" và cú nhu cầu. Đú cũng là nguyờn nhõn sõu xa của hiện tượng cỏc nhà khoa học tỡm mọi cỏch để kiếm được đề tài cấp càng cao càng tốt.
Cơ chế hiện nay cũng cho thấy, đối với cỏc hệ thống cơ quan quản lý núi chung và tổ chức KH&CN núi riờng, điều kiện bổ nhiệm đối với cỏc chức vụ, vị trớ lónh đạo thường phải cú học hàm, học vị nhất định (theo từng cơ quan, tổ chức và vị trớ cụ thể). Vớ dụ, ngành nội vụ hiện nay đang dự thảo quy định một trong những tiờu chuẩn xột bổ nhiệm lónh đạo cỏc sở là phải cú bằng tiến sỹ [50]. Cơ chế này về nguyờn tắc là phự hợp bởi những vị trớ, trọng trỏch nhất định đũi hỏi phải cú trỡnh độ và những kiến thức tương ứng. Tuy nhiờn, nú cũng tạo ra một ỏp lực trong việc phấn đấu của cỏn bộ. Trong một số trường hợp, ỏp lực ấy cũng là tiền đề để nảy sinh tiờu cực.
Đó cú hiện tượng một số nhà khoa học đó bỏ phần lớn thỡ giờ để tỡm kiếm cỏc đề tài cấp càng cao, kinh phớ càng nhiều càng tốt với mục đớch lấy đú làm chi phớ để mua thiết bị chủ yếu phục vụ cỏ nhõn, nhận nhiều nghiờn cứu sinh để thực hiện một số nội dung nghiờn cứu trong đề tài, "sản xuất" cỏc bài bỏo đăng trờn cỏc tạp chớ với "chỉ số ảnh hưởng" càng cao càng tốt. Kết quả thực hiện và số lượng cỏc bài bỏo lại được dựng như một thành tớch để tiếp tục xin kinh phớ cho cỏc đề tài, dự ỏn khỏc, tạo thành một vũng luõn chuyển trong suốt cuộc đời nghiờn cứu khoa học. Cứ như thế, con đường thăng chức càng rộng mở, danh tiếng càng bay xa [57].
Cú thể khỏi quỏt mối liờn quan của cỏc yếu tố vụ lợi trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN như sau: Tham nhũng để cú lợi ớch vật chất (tiền, tài sản…); cú danh (điều kiện nõng cao học hàm, học vị, khen thưởng, thuận lợi để tiếp tục thực hiện nhiệm vụ khỏc…). Khi cú danh thỡ cú điều kiện để được bổ nhiệm, đề bạt (quyền lực hành chớnh). Khi cú quyền lại cú cơ hội để tham nhũng "vật chất" và "danh". Tất nhiờn núi như vậy khụng cú nghĩa là mục đớch của cỏc hành vi tham nhũng trong nghiờn cứu khoa học đều hướng tới tất cả cỏc lợi ớch nờu trờn. Cú thể một hành vi chỉ nhằm hướng tới 1 hoặc 2 hỡnh thức lợi ớch nhất định. Tuy nhiờn, cỏc yếu tố lợi ớch đều cú mối liờn quan chặt chẽ với nhau, được hỡnh thành bởi hệ thống cơ chế quản lý mà khụng
phụ thuộc vào ý thức chủ quan của chủ thể. Do vậy yếu tố "lợi" của tham nhũng trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN nờn được xem xột và nhận định là lợi ớch kộp.