hiện qua việc cố ý chấm điểm, đỏnh giỏ cao hơn năng lực thực tế của tổ chức, cỏ nhõn (đó múc ngoặc từ trước) để họ được thực hiện nhiệm vụ KH&CN. Mặc dự đó cú hệ thống bảng điểm để đảm bảo tớnh khỏch quan nhưng việc cho điểm và nhận xột lại mang tớnh chủ quan. Biểu hiện cụ thể của hành vi thường là trong phiếu nhận xột cỏ nhõn đối với cỏc nhiệm vụ, thành viờn hội đồng khụng đưa ra nhận xột hoặc nhận xột thiếu định lượng gõy khú khăn cho cơ quan quản lý. Trong nhiều trường hợp cũn nhận xột khen hoặc chờ thỏi quỏ đối với cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia tuyển chọn. Thủ đoạn của hỡnh thức này khụng rừ nột và mang tớnh giỏn tiếp, bởi vỡ dự số điểm của hồ sơ mang ý nghĩa quyết định đối với việc tổ chức, cỏ nhõn cú được tham gia thực hiện nhiệm vụ hay khụng, nhưng trờn danh nghĩa quyết định giao nhiệm vụ lại thuộc thẩm quyền chủ thể khỏc chứ khụng phải cỏc thành viờn hội đồng.
Cú thể núi, trong giai đoạn này, chủ thể tham nhũng là những người cú khả năng tạo điều kiện để tổ chức, cỏ nhõn nào đú được nhận thực hiện nhiệm vụ KH&CN. Đổi lại, tổ chức, cỏ nhõn đú mang lại cho họ những lợi ớch nhất định. Cỏc lợi ớch cũng rất đa dạng, cú thể là tiền, chuyến đi nước ngoài hay danh vị cỏ nhõn…, cú thể trực tiếp, cũng cú thể giỏn tiếp cho người thõn, cơ quan, tổ chức của người cú chức vụ, quyền hạn. Trờn thực tế hiện nay, tham nhũng trong giai đoạn giao nhiệm vụ đang tồn tại 3 kiểu khỏ phổ biến:
Kiểu thứ nhất là “lại quả”. Trong xó hội hiện nay, hiện tượng này vẫn
được coi là “lệ” bất thành văn và trong lĩnh vực khoa học cũng khụng ngoại trừ “lệ” đú. Đõy là kiểu mà khi tổ chức, cỏ nhõn được nhận nhiệm vụ thỡ trớch lại một khoản tiền nhất định từ kinh phớ thực hiện nhiệm vụ cho những người
đó cú “ơn” giỳp mỡnh. Ở một số chương trỡnh nghiờn cứu KH&CN, cỏc chủ nhiệm nhiệm vụ thuộc chương trỡnh nghiờn cứu KH&CN đú đều “tự nguyện” nộp phần trăm cho cấp lónh đạo chương trỡnh. Con số phần trăm này cú thể đến một vài đơn vị [73]. Thường thỡ kinh phớ cho mỗi đề tài khoảng vài trăm triệu hay một vài tỷ đồng, một chương trỡnh cú khoảng 10-15 đề tài, dự ỏn thỡ khoản "lại quả" đú khỏ lớn.
Kiểu thứ hai là “lộc bất tận hưởng”. Vớ dụ, trong một bản thuyết minh
đề tài khoa học cơ bản, thuộc loại dự ỏn hỗ trợ hợp tỏc khoa học với quốc tế, cú một khoản kinh phớ dành để mời ba cỏn bộ ở đơn vị quản lý (thuộc thành phần được mời tham gia hội đồng) đi nước ngoài tham quan cỏc phũng thớ nghiệm. Khoản tiền khoảng ba trăm triệu, chiếm một phần tư của tổng kinh phớ toàn dự ỏn. Số tiền trờn sẽ cú ớch hơn nếu dựng để cử thờm vài ba cỏn bộ khoa học ra nước ngoài thực tập trong một hai thỏng. Nhưng ở đõy lại giành cho một số nhà quản lý, khụng phải đi học hỏi về kỹ năng quản lý mà chỉ để tham quan những trạm thiờn văn hiện đại nghiờn cứu cỏc thiờn hà của vũ trụ [73]. Theo những nhà khoa học cú kinh nghiệm trong việc thực hiện cỏc dự ỏn thỡ, chớnh nội dung mời cỏn bộ đi nước ngoài tham quan đú, đụi khi được thành viờn hội đồng quan tõm hơn đến dự ỏn, làm tăng khả năng được phờ duyệt hơn là một số nội dung khỏc. Cú nghĩa là một nội dung hoạt động nhằm đảm bảo cho dự ỏn đạt kết quả tốt đó được coi là quyền lợi, và thứ “lộc” ấy cũng được sử dụng để cho tặng nhau theo kiểu “cựng hưởng để chia vui”.
Điều đỏng lưu ý là, vớ dụ nờu trờn chắc hẳn khụng phải duy nhất. Vỡ hiện tượng cỏn bộ, cụng chức hành chớnh ở một số cơ quan, đơn vị quản lý hàng năm đi nước ngoài “cưỡi ngựa xem hoa” bằng kinh phớ khoa học cấp cho cỏc đơn vị khoa học hiện nay khỏ phổ biến. Dĩ nhiờn, việc tổ chức cho cỏc cỏn bộ quản lý giỏn tiếp đi nước ngoài tham quan với những mục đớch thiết thực, nõng cao nghiệp vụ, cũng là điều hợp lý, nhưng phải lấy từ nguồn
ngõn sỏch khỏc. Tiền cho nghiờn cứu khoa học phải dành cho những cụng việc khoa học thực sự, chứ khụng được phộp sử dụng cho những mục đớch khỏc.
Kiểu thứ ba là "cỏnh hẩu, cú đi cú lại". Bản chất của kiểu này là một số
thành viờn trong cỏc hội đồng cú sự thụng đồng với nhau để người này chấm điểm và thụng qua nhiệm vụ cho người kia thực hiện, để cuối cựng mọi người đều nhận được những nhiệm vụ mà mỡnh đăng ký. Vớ dụ như năm 2006, cú 3 hội đồng thực hiện việc tuyển chọn thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN trong lĩnh vực thủy lợi. Tuy nhiờn, một số thành viờn của hội đồng này như chủ tịch, phú chủ tịch hoặc phản biện của hội đồng này lại là người cú hồ sơ đăng ký tuyển chọn ở hội đồng kia và ngược lại. Kết quả cuối cựng là cỏc nhiệm vụ do cỏc thành viờn đăng ký đều được tuyển chọn. Khụng đủ chứng cứ để chứng minh hội đồng đó làm việc khụng khỏch quan nhưng nhiều người cho rằng, đó cú hiện tượng "dàn xếp để kết quả cú đi cú lại" [42]. Hiện tượng này khụng hiếm trong giai đoạn hiện nay, khi mà lực lượng chuyờn gia trong những ngành, lĩnh vực cụ thể cũn thiếu.
Ngoài mục đớch giành cỏc nhiệm vụ KH&CN, kiểu “cỏnh hẩu, cú đi cú lại” cũng thường được chủ thể tham nhũng sử dụng để được thụng qua số kinh phớ thực hiện nhiệm vụ lớn hơn chi phớ thực tế. Biểu hiện cụ thể của hành vi là việc thụng qua kinh phớ khụng dựa trờn cỏc tiờu chớ khoa học đó xỏc định mà dựa trờn mức độ “quan hệ xó hội” tạo ra. Qua nhiều đợt tham gia đăng ký tuyển chọn, một số nhà khoa học nhận thấy “cỏc vị trong hội đồng, những người lónh đạo thường được nhận những đề tài trọng điểm với kinh phớ lớn, trong khi nhiều người khụng chức sắc thỡ dự cú nhiều thành tớch nghiờn cứu thỡ chỉ được nhận những đề tài khụng trọng điểm với ớt kinh phớ” [45].
Cú thể núi, những hiện tượng nờu trờn đó tạo ra những rào cản tiờu cực trong quỏ trỡnh tuyển chọn. Ở nhiều tổ chức, nơi mà cỏn bộ nghiờn cứu khụng tham gia nghiờn cứu, cú nghĩa là khụng cú việc làm và thu nhập giảm sỳt thỡ việc tuyển chọn cũn gay gắt hơn: “Mỗi năm một lần lập thuyết minh xin đề tài
là một lần họp cói vó, nõng lờn đặt xuống, thậm chớ cả... khúc nữa vỡ khụng được đề tài. Một cỏch ờm thấm trong cơ quan là xộ nhỏ kinh phớ ra, nếu một đề tài thỡ tiền 2, cũn nếu 2 đề tài thỡ tiền là 1, thật đơn giản và vui vẻ cả làng” [74].
Hiện nay, nhiều nhà khoa học thường gọi khỏi quỏt cỏch để vượt qua cỏc rào cản đú là “phương phỏp tiếp cận đề tài”. Hệ quả của rào cản này là, ngoài việc ngăn cỏch khả năng tiếp cận cơ hội nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học cũn làm giảm chất lượng nghiờn cứu khoa học.