Thực trạng hoạt động rèn luyện đạo đức của học sinh trƣờng tiểu học Nguyễn Văn Triết,

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học nguyễn văn triết, quận thủ đức, thành phố hồ chí minh (Trang 71 - 79)

8. Kết cấu của luận văn

2.2.1.Thực trạng hoạt động rèn luyện đạo đức của học sinh trƣờng tiểu học Nguyễn Văn Triết,

2.2. THỰC TRẠNG GDĐĐ CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TRIẾT,

2.2.1.Thực trạng hoạt động rèn luyện đạo đức của học sinh trƣờng tiểu học Nguyễn Văn Triết,

Nguyễn Văn Triết, quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh

2.2.1.1. Nhận thức của học sinh Trường tiểu học Nguyễn Văn Triết, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh về hoạt động rèn luyện đạo đức

Hoạt động rèn luyện đạo đức cho học sinh là một vấn đề rất quan trọng, quá trình này ảnh hƣởng đến việc phát triển và hình thành nhân cách của các em. Bên cạnh đó, nhận thức và thái độ đạo đức có ảnh hƣởng quyết định đến hành vi đạo đức. Nhƣ vậy, để có thái độ và hành vi ứng xử đúng đối với các hoạt động rèn luyện đạo đức, học sinh cần nhận thức đúng và đầy đủ về các hoạt động rèn luyện đạo đức. Để hiểu đƣợc suy nghĩ của các em về vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức, ngƣời nghiên cứu đã trƣng cầu ý kiến của 135 học sinh tiểu học trong trƣờng và đã có kết quả qua bảng 2.2.

Bảng 2.2: Nhận thức của học sinh Trƣờng tiểu học Nguyễn Văn Triết

về hoạt động rèn luyện đạo đức

STT Vai trò đạo đức trong học sinh Số ý kiến Tỷ lệ %

1 Rất cần thiết 92 68,15

2 Cần thiết 36 26,67

3 Có cũng đƣợc, khơng có cũng đƣợc 7 5,18

4 Khơng cần thiết 0 0

Nguồn: Tác giả khảo sát, 2017

Mặc dù chỉ mới ở lứa tuổi bắt đầu hình thành nhận thức nhƣng các em học sinh tiểu học cũng đã ý thức đƣợc tầm quan trọng của việc đƣợc giáo dục đạo đức ở nhà

52

trƣờng. Theo kết quả thống kê cho thấy, đại đa số các em học sinh đều có nhu cầu đƣợc giáo dục đạo đức trong nhà trƣờng. Cụ thể, 92 học sinh trong số 135 em đƣợc hỏi, cho rằng giáo dục đạo đức là điều rất cần thiết trong trƣờng học, chiếm 68,15%. Có 36 em cho rằng giáo dục đạo đức là điều cần thiết, chiếm 26,67%. Điều đó chứng tỏ các em mong muốn đƣợc giáo dục đạo đức để hồn thiện nhân cách của mình. Do vậy, chúng ta cần phải đặc biệt quan tâm đến giáo dục đạo đức cho học sinh Trƣờng tiểu học Nguyễn Văn Triết một cách thiết thực và phù hợp với lứa tuổi. Trong số 5,18% còn lại là những học sinh coi nhẹ vấn đề giáo dục đạo đức. Giáo dục đạo đức trong nhà trƣờng là một việc rất cần thiết đối với các em học sinh nhƣng vẫn cịn một số ít học sinh coi nhẹ vấn đề này. Tìm hiểu sâu hơn về nguyên nhân vẫn còn tồn tại, ngƣời nghiên cứu thực hiện phỏng vấn sâu với em Nguyễn Thế H., là ngƣời cho rằng việc giáo dục đạo đức cho học sinh “có cũng được, khơng

có cũng được”, cho biết: “Em chỉ cần tập trung vào hai mơn Tốn và Tiếng Việt thôi cô. Môn Đạo đức khơng có chấm điểm nên em khơng sợ”. Nhƣ vậy, học sinh

chỉ tập trung vào học những mơn học chính dẫn đến khơng coi trọng việc đƣợc giáo dục đạo đức.

Từ việc nhận thức về sự cần thiết của việc rèn luyện đạo đức, các em đã chỉ ra đƣợc các mức độ quan trọng của các phẩm chất đạo đức cần đƣợc giáo dục cho học sinh. Kết quả khảo sát nghiên cứu về nhận thức của học sinh về các phẩm chất đạo đức đƣợc thể hiện ở bảng 2.3.

Bảng 2.3: Nhận thức của học sinh về các phẩm chất đạo đức cần giáo dục

cho học sinh tiểu học hiện nay

STT Các phẩm chất

Mức độ

Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%)

1 Lòng yêu quê hƣơng, đất

53

STT Các phẩm chất

Mức độ

Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 2

Giữ lời hứa, tính tự lập, cần cù, vƣợt khó và có trách nhiệm về việc làm của mình 13 9,63 112 82,96 10 7,41 3 Lòng hiếu thảo, sự lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy cô, tôn trọng bạn bè

113 83,7 17 12,6 5 3,7

4

Ý thức bảo vệ tài sản của công, bảo vệ mơi trƣờng, chăm sóc cây trồng, vật nuôi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

37 27,41 33 24,44 65 48,15

5 Yêu lao động, quý trọng

ngƣời lao động 28 20,74 51 37,78 56 41,48

6 Kiên trì, bền bỉ trong học

tập. 89 65,92 34 25,18 12 8,9

7

Thật thà, trung thực vƣợt lên khó khăn trong cuộc sống, có ƣớc mơ trong cuộc sống 17 12,59 29 21,48 89 65,93 8 u hịa bình, đồn kết, giúp đỡ bạn bè trên thế giới 43 31,85 39 28,89 53 39,26 9 Động cơ học tập đúng đắn, trung thực trong học tập 88 65,18 35 25,93 12 8,89

54

STT Các phẩm chất

Mức độ

Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%)

10 Ý thức tiết kiệm thời

gian, tiền của 23 17,04 36 26,67 76 56,29

11

Ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác thực hiện nội quy Trƣờng, lớp.

79 58,52 48 35,56 8 5,92

12 Ý thức chấp hành luật An

tồn giao thơng 91 67,41 32 23,7 12 8,89

Nguồn: Tác giả khảo sát, 2017

Trong các phẩm chất đạo đức trên, phần lớn các em đều cho rằng rất quan trọng, nhƣ vậy các em học sinh có nhu cầu lớn trong quá trình giáo dục đạo đức ở nhà trƣờng. Trong đó, lịng u q hƣơng, đất nƣớc; kiên trì, bền bỉ trong học tập; động cơ học tập đúng đắn, trung thực trong học tập; hiếu thảo, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy cô đƣợc các em quan tâm hàng đầu. Tuy nhiên, những phẩm chất nhƣ ý thức bảo vệ tài sản của công, bảo vệ mơi trƣờng, chăm sóc cây trồng, vật ni; u hịa bình, đồn kết, giúp đỡ bạn bè trên thế giới; yêu lao động, quý trọng ngƣời lao động thì học sinh ít quan tâm. Tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, ngƣời nghiên cứu thực hiện phỏng vấn sâu với em Nguyễn Trung H., cho biết “Cô giáo của em ít

khi nào dạy em phải có ước mơ trong cuộc sống lắm. Cô chỉ tập trung chủ yếu dạy cho em biết phải yêu quê hương, đất nước, phải lễ phép với người lớn, ông bà, ba mẹ. Cái này em bị cơ nhắc nhở hồi ln á cơ”. Thực hiện phỏng vấn sâu với một

em khác, em Nguyễn Mai L. cho biết “Em có khi nào được tiếp xúc với bạn bè quốc

tế đâu cô nên em nghĩ cái này không quan trọng đâu cô”. Nhƣ vậy, từ kết quả khảo

sát trên cho thấy nhà trƣờng đã chú trọng đến việc giáo dục cho học sinh những phẩm chất cần thiết cho một cơng dân, nhƣng chƣa tồn diện, đặc biệt là những

55

phẩm chất có liên quan đến thái độ của mình đối với cuộc sống, đối với xã hội, đối với con ngƣời, đối với công việc tập thể.

Kết luận: Từ hai bảng số liệu trên cho thấy đa số các em học sinh đều nhận

thấy đƣợc tầm quan trọng của việc rèn luyện đạo đức cho học sinh. Đây chính là tiền đề thuận lợi để thực hiện tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trong trƣờng tiểu học.

2.2.1.2. Thực trạng về ý thức hành vi và thái độ đối với hoạt động rèn luyện đạo đức của học sinh trường Tiểu học Nguyễn Văn Triết, quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh

Từ kết quả thăm dò ý kiến ở bảng 2.2, phần lớn học sinh ý thức đƣợc sự cần thiết phải đƣợc giáo dục đạo đức. Tuy nhiên, học sinh vẫn chƣa thật sự u thích mơn học nhƣ ở biểu đồ 2.4. Khi đƣợc hỏi có thích học đạo đức khơng đã có 68/135 ý kiến trả lời khơng thích, 34 ý kiến cho rằng cảm thấy bình thƣờng, 15 ý kiến trả lời thích và 18 ý kiến là rất thích học môn Đạo đức. Ngƣời nghiên cứu thực hiện phỏng vấn sâu với em Trần Đăng P. để tìm hiểu sâu hơn lý do tại sao khơng thích học mơn Đạo đức, em cho biết “Môn Đạo đức chán lắm cơ ơi. Trên lớp, em tồn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngồi chơi không thôi, em thấy chẳng có gì vui đâu cả”. Em Lê Quỳnh N. cũng cho

biết “Mơn Đạo đức ít hoạt động lắm cơ, mà cơ giáo em toàn cho tụi em đọc mấy

mẫu chuyện trong sách, khơng có gì mới cả”. Nhƣ vậy, thực trạng nhƣ trên cũng

không thể trách học sinh, vì ở trƣờng để học sinh u thích mơn học hay hoạt động nào đó thì ngƣời tác động vào cảm xúc học sinh nhiều nhất chính là giáo viên. Đây cũng là phần lớn do giáo viên chƣa có sự đầu tƣ vào hoạt động, mơn học, chƣa thật sự tạo hứng thú khi dạy học hoặc giáo dục đạo đức cho học sinh.

56

Biểu đồ 2.4: Thái độ của học sinh đối với môn Đạo đức

Nguồn: Tác giả khảo sát, 2017 * Ý thức hành vi đạo đức của học sinh

Vì một số nguyên do khách quan và chủ quan, giáo viên chƣa thật sự đầu tƣ trong hoạt động giáo dục, giảng dạy môn Đạo đức cũng nhƣ gây hứng thú cho học sinh. Do đó, đối với những kiến thức giáo viên truyền đạt, học sinh có sự tiếp nhận và thể hiện khác biệt nhƣ ở biểu đồ 2.5.

Biểu đồ 2.5: Ý thức hành vi đạo đức của học sinh

57

Theo biểu đồ trên, đối với một hành vi, thái độ đạo đức đã đƣợc học trên lớp, có 35,5% (48/135) học sinh thực hiện nhƣ lời thầy cơ đã dạy, có 26,7% (36/135) thực hiện khi có mặt của giáo viên và cịn lại 37,8% (51/135) học sinh quên lời giáo viên đã dạy.

Từ kết quả khảo sát trên, các kiến thức đạo đức học sinh đƣợc học trên lớp chƣa trở thành thái độ, kĩ năng ứng xử của học sinh; các em chƣa thật sự chú tâm đến nội dung giáo dục đạo đức mà thầy cô đã dạy dẫn đến tỉ lệ học sinh quên thực hiện chiếm đa số.

Tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, ngƣời nghiên cứu thực hiện phỏng vấn sâu một vài em đã quên thực hiện thì đa số các em đều thừa nhận do các em không tập trung trong giờ học nên các em đã quên mất những gì giáo viên đã dạy trên lớp. Bên cạnh đó, qua quan sát một số lớp học, ngƣời nghiên cứu nhận thấy vẫn còn một số em chƣa ý thức đƣợc hành vi của mình. Chẳng hạn nhƣ, khi khơng có giáo viên đứng lớp, một số em gây mất trật tự trong lớp học, làm ảnh hƣởng đến các bạn xung quanh và những lớp học khác. Một số em chạy nhảy, nô đùa trên bàn học, ý thức tự giác của các em chƣa cao. Còn một số trƣờng hợp các em chƣa thành thật trong lời nói của mình và cịn ham chơi. Ví dụ điển hình nhƣ em Huỳnh Đức Nhật Q. xin cơ giáo đi vệ sinh rất lễ phép, nhƣng khi ngƣời nghiên cứu quan sát, em không đi vệ sinh nhƣ lời em đã nói mà em đem đồ chơi trốn ở một góc nhỏ bên ngồi lớp để chơi với một số bạn đã đợi ngồi đó. Khi hỏi lí do tại sao em lại xin cơ giáo đi vệ sinh nhƣng em còn ngồi đây, em bảo: “Dạ. Bây giờ em đi nè cô”.

Nhƣ vậy, các em vẫn chƣa ý thức đƣợc hành vi của mình. Đây cũng là một vấn đề mà các nhà giáo dục cần đặc biệt lƣu tâm để giúp các em hoàn thiện nhân cách.

* Thái độ của học sinh đối với việc thực hiện hành vi đạo đức của bạn

Thái độ của học sinh đối với hành vi của bạn là kết quả của quá trình giáo dục đạo đức. Học sinh đƣợc giáo dục đạo đức khác nhau sẽ có thái độ trƣớc hành vi của bạn khác nhau. Do đó, từ việc tìm hiểu hành vi, thái độ đạo đức đã học trên lớp, ngƣời nghiên cứu tiến hành điều tra thái độ của học sinh đối với hành vi của bạn, nhƣ bảng 2.6.

58

Bảng 2.6: Thái độ của học sinh đối với việc thực hiện hành vi đạo đức của bạn

STT Thái độ của học sinh Số lƣợng

(học sinh) Tỉ lệ (%)

1 Xem nhƣ khơng thấy gì 69 51,1

2 Không dám nhắc nhở bạn mặc dù

khơng đồng tình vì sợ bạn nghỉ chơi 43 31,9

3 Nhắc nhở bạn làm theo lời dạy của

Thầy (Cô) 23 17

Nguồn: Tác giả khảo sát, 2017

Qua kết quả khảo sát, có 69/135 học sinh chiếm 51,1% đã xem nhƣ khơng thấy gì khi chứng kiến hành vi đạo đức không đúng của bạn. Chỉ có 23/135 học sinh chiếm 17% đã mạnh dạn nhắc nhở các bạn thực hiện các hành vi đạo đức đúng theo lời dạy của giáo viên. Bên cạnh đó, có 31,9% học sinh dù khơng đồng tình với hành vi của bạn nhƣng vẫn khơng dám lên tiếng nhắc nhở bạn vì sợ bạn khơng chơi với mình nữa. Nhƣ vậy, giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học không thể dừng lại ở việc cung cấp cho học sinh kiến thức mà cịn là q trình biến các kiến thức đạo đức thành thái độ, kĩ năng cho học sinh, và đây mới là mục tiêu cuối cùng của quá trình giáo dục.

Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học rất quan trọng. Giáo dục đạo đức là nền tảng vững chắc giúp học sinh định hƣớng đúng hành vi đạo đức sau này. Nếu giáo viên tiểu học khơng làm tốt thì hậu quả sẽ kéo dài và ngày càng trầm trọng hơn ở những cấp tiếp theo. Chẳng hạn nhƣ các hiện tƣợng học sinh hò reo, cổ vũ khi các bạn đánh nhau mà không nhận thức đƣợc trách nhiệm của học sinh là phải can ngăn các bạn. Hiện nay, có rất nhiều trƣờng hợp đáng tiếc đã xảy ra cũng chỉ vì học sinh chƣa đƣợc định hƣớng thái độ, hành vi, cách xử lí tình huống một cách kịp thời, phù hợp với chuẩn mực đạo đức.

59

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học nguyễn văn triết, quận thủ đức, thành phố hồ chí minh (Trang 71 - 79)