LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THEO ĐỊNH HƢỚNG TÍCH HỢP

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học nguyễn văn triết, quận thủ đức, thành phố hồ chí minh (Trang 115 - 126)

8. Kết cấu của luận văn

3.3.LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THEO ĐỊNH HƢỚNG TÍCH HỢP

trƣờng là phù hợp với số lƣợng và nội dung giáo dục đạo đức; cũng nhƣ phù hợp với tình hình địa phƣơng, điều kiện thực tiễn của nhà trƣờng. Từ mức độ phù hợp đó, việc tiến hành tích hợp nội dung giáo dục đạo đức vào phân môn Tập đọc là hồn tồn có thể thực hiện đƣợc. Đây cũng chính là căn cứ vững chắc để ngƣời nghiên cứu tiến hành thực nghiệm tích hợp nội dung giáo dục đạo đức vào phân môn Tập đọc cho học sinh Trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Triết. Việc tổ chức thực nghiệm này nhằm xác nhận thực tế việc tích hợp nội dung giáo dục đạo đức có mang lại hiệu quả, cải thiện chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.

3.3. LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THEO ĐỊNH HƢỚNG TÍCH HỢP HỢP

Căn cứ vào nội dung giáo dục đạo đức cần tích hợp, giáo viên lập kế hoạch giáo dục đạo đức theo định hƣớng tích hợp, xây dựng giáo án có sự tích hợp giáo dục đạo đức theo hình thức tích hợp ngang trong bài dạy phân môn Tập đọc. Xác định mức độ tƣơng xứng với nội dung bài dạy, tránh sa đà quá nhiều vào giáo dục đạo đức mà không đảm bảo mục tiêu của bài học chính.

Vì đặc thù của tiến trình bài mới phân mơn Tập đọc lớp ba có 3 hoạt động chính gồm:

Hoạt động 1: Luyện đọc Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Hoạt động 3: Luyện đọc lại

Ngƣời nghiên cứu chỉ tích hợp nội dung giáo dục đạo đức vào hoạt động tìm hiểu bài của học sinh vì mục tiêu của hai hoạt động cịn lại là rèn học sinh luyện đọc đúng.

96

Nhƣ vậy, với mục tiêu đƣợc đƣa ra nhƣ ở Bảng 3.1, ngƣời nghiên cứu xây dựng hai giáo án tƣợng trƣng cho hai mục tiêu giáo dục đạo đức đƣợc tích hợp vào phân mơn Tập đọc của môn Tiếng Việt lớp 3. Ngƣời nghiên cứu sẽ tiến hành thực nghiệm dựa vào hai giáo án sau đây.

* Giáo án thứ 1: tƣơng ứng với mục tiêu “Quan tâm, giúp đỡ những người xung

quanh”. Ngƣời nghiên cứu chọn bài tập đọc “Bác sĩ Y-éc-xanh” để tiến hành soạn

giáo án nhƣ sau: Bài giảng lớp 3: Phân môn: Tập đọc

Bài: Bác sĩ Y-éc-xanh

Tác giả: Cao Linh Quân

I. Mục tiêu

Sau khi học xong bài này, HS phải:

1. Kiến thức

- Kể lại câu chuyện bằng giọng văn của mình, tóm tắt đƣợc ý chính rồi diễn đạt lại theo cách hiểu của mình. Phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt : thay đổi giọng kể linh hoạt cho phù hợp với diễn biến câu chuyện.

- Giải thích đƣợc nghĩa các từ: ngƣỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, cơng dân.

- Trình bày đƣợc biểu hiện quan tâm, giúp đỡ những ngƣời xung quanh.

2. Kỹ năng

- Phát âm đúng các từ ngữ có vần khó nhƣ: vi trùng, chân trời, toa vỡ vụn, vv… - Đọc đúng, trôi chảy đƣợc cả bài, thay đổi đƣợc giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật.

- Quan tâm, giúp đỡ những ngƣời xung quanh nhƣ khi thấy bạn bè hay em nhỏ gặp hoạn nạn thì phải giúp đỡ bằng khả năng của mình.

97

3. Thái độ

- Bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn bác sĩ, ngƣời đã có nhiều cống hiến cho nƣớc ta.

- Tôn trọng, quan tâm tới những ngƣời xung quanh.

- Đồng tình với những ai biết quan tâm, giúp đỡ những ngƣời xung quanh ; khơng đồng tính với những ai thờ ơ, không quan tâm đến những ngƣời xung quanh.

Phƣơng pháp sử dụng khi tích hợp nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh: xử lý tình huống, nêu và giải quyết vấn đề. Sử dụng hình thức tích hợp theo chiều ngang để tích hợp nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh.

II. Chuẩn bị

- Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa, ảnh bác sĩ Y-éc-xanh. - Tranh minh họa một bạn đang giúp đỡ bạn khác khi bạn bị té ngã.

98 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh NDTH 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi học sinh đọc bài cũ và nêu câu hỏi kiểm tra.

- GV nhận xét phần đọc và nội dung câu trả lời của HS.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh bác sĩ Y-éc-xanh và giới thiệu: Đây là bác sĩ Y-éc-xanh, một ngƣời đã từng gắn bó và có nhiều đóng góp đối với nƣớc Việt Nam ta. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về con ngƣời và tấm lòng rộng mở này. - Ghi tên bài lên bảng.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên bài.

3.2. Các hoạt động:

3.2.1. Hoạt động 1: Hƣớng dẫn học

sinh luyện đọc đúng.

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lƣợt với giọng kể chậm rãi, chú ý các lời nhân vật.

- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn các từ khó cho học sinh rèn đọc: vi trùng, chân trời, toa vỡ vụn, vv…

- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối

- Học sinh đọc bài “Ngọn lửa Ô-lim-pich” và trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe Giáo viên giới thiệu bài.

- Nhắc lại tên bài.

- Theo dõi giáo viên đọc bài mẫu và đọc thầm theo.

99 nhau đọc từng câu trong bài.

- Gọi 4 học sinh đọc bài tiếp nối theo đoạn.

- Yêu cầu học sinh ngắt giọng ở vị trí các dấu câu và giọng đọc ở các câu đối thoại.

- Giải thích nghĩa từ trong sách giáo khoa.

- Gọi 4 học sinh khác đọc bài tiếp nối theo đoạn.

- Chia nhóm và yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.

3.2.2. Hoạt động 2: Hƣớng dẫn học

sinh tìm hiểu bài:

- Giáo viên nêu câu hỏi ở SGK

- Giáo viên nhận xét, bổ sung câu trả lời cho học sinh.

* Tích hợp giáo dục đạo đức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên đặt tình huống: Trên cơng viên, các con thấy một em gái bị lạc, em sẽ làm gì?

- Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và cho học sinh xem tranh đã chuẩn bị.

- Đọc bài tiếp nối theo bàn, tổ, dãy bàn hoặc nhóm. - 4 học sinh đọc, cả lớp theo dõi. - Luyện ngắt giọng các câu khó. - Theo dõi. - 4 học sinh đọc, cả lớp theo dõi. - Mỗi nhóm 4 bạn luyện đọc. Học sinh trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa cho nhau.

- Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong SGK.

- Học sinh trả lời theo quan điểm của mình. - Học sinh lắng nghe nhận xét và quan sát

100 + Em hãy nêu nhận xét về bức tranh.

+ Em đã làm gì để giúp đỡ những ngƣời xung quanh?

- Giáo viên kết luận: Chúng ta phải biết quan tâm giúp đỡ những ngƣời xung quanh khi họ gặp khó khăn bằng khả năng của mình.

3.2.3. Hoạt động 3: Hƣớng dẫn học

sinh đọc lại

- Giáo viên đọc mẫu đoạn 3.

- Chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 học sinh, yêu cầu luyện đọc theo nhóm.

- Tổ chức cho 3 học sinh thi đọc đoạn 3.

- Giáo viên nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò:

- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho ngƣời thân nghe.

- Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinh chuẩn bị bài.

tranh.

- Học sinh nhận xét bức tranh.

- Học sinh trả lời và liên hệ thực tế.

- Theo dõi phần đọc mẫu.

- Mỗi học sinh đọc 1 lần đoạn 3 trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa. - Cả lớp theo dõi và bình chọn ai đọc hay nhất. - Sống là để yêu thƣơng và giúp đỡ đồng loại. Vì vậy, phải biết quan tâm, giúp đỡ ngƣời xung quanh phù hợp với khả năng của mình.

101

* Giáo án thứ 2: tƣơng ứng với mục tiêu “Quý trọng, bảo vệ tài nguyên thiên

nhiên, bảo vệ động vật, thực vật và môi trường sống”. Ngƣời nghiên cứu chọn bài

tập đọc “Mặt trời xanh của tôi” để tiến hành soạn giáo án nhƣ sau: Bài giảng lớp 3:

Phân môn: Tập đọc

Bài: Mặt trời xanh của tơi (trích)

Tác giả: Nguyễn Viết Bình

I. Mục tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi học xong bài này, HS phải:

1. Kiến thức

- Trình bày đƣợc nội dung bài thơ, cảm nhận đƣợc vẻ đẹp của rừng cọ và tình yêu của tác giả với rừng cọ của quê hƣơng.

- Ghi nhớ các việc cần làm để chăm sóc và bảo vệ mơi trƣờng xung quanh.

2. Kỹ năng

- Phát âm đúng các từ: lá che, tiếng thác, đổ về, thảm cỏ, lá xòe, mặt trời. - Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Đọc trơi chảy tồn bài với giọng thể hiện tình cảm thiết tha, trìu mến.

- Thực hiện một số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng.

3. Thái độ

- Thể hiện tình yêu quê hƣơng và thiên nhiên. - Giữ gìn vệ sinh, làm đẹp mơi trƣờng sống.

- Phản đối những hành vi vứt rác bừa bãi, phá hoại cây trồng và làm ô nhiễm môi trƣờng.

Phƣơng pháp sử dụng khi tích hợp nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh: xử lý tình huống, nêu và giải quyết vấn đề. Sử dụng hình thức tích hợp theo chiều ngang để tích hợp nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh.

II. Chuẩn bị:

102

- Tranh ngôi trƣờng xung quanh có nhiều rác và hình ảnh các em nhỏ đang dọn dẹp, vệ sinh trong sân trƣờng.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh NDTH

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi học sinh đọc bài cũ và nêu câu hỏi kiểm tra.

- GV nhận xét phần đọc và nội dung câu trả lời của HS.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa bài tập đọc và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?

- Giới thiệu bài: Ở các vùng trung du nƣớc ta nhƣ Phú Thọ, cọ mọc rất nhiều, tạo thành rừng lớn. Cây cọ có nhiều lợi ích nhƣ lá cọ có thể dùng làm nón, lợp nhà, thân cọ dùng làm máng nƣớc, quả cọ có thể làm thức ăn,… Bài học hôm nay sẽ cho các em biết thêm nhiều điều về rừng cọ.

- Học sinh đọc bài “Cóc kiện trời” và trả lời câu hỏi.

- Tranh vẽ cảnh rừng cọ, một ngƣời đang say sƣa ngắm cảnh rừng cọ.

- Lắng nghe Giáo viên giới thiệu bài.

103 - Ghi tên bài lên bảng.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên bài. 3.2. Các hoạt động:

3.2.1. Hoạt động 1: Hƣớng dẫn học sinh luyện đọc đúng.

- Giáo viên đọc mẫu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên hƣớng dẫn học sinh đọc từng dòng thơ kết hợp giải nghĩa từ. + Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc bài lần 1, mỗi em đọc 2 dòng thơ. + Rèn đọc từ khó: lắng nghe, lên rừng, lá che, tia nắng, tiếng thác, đổ về, thảm cỏ, lá xòe, mặt trời.

+ Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối nhau lần 2 (mỗi em đọc 2 dòng thơ).

+ Theo dõi học sinh đọc bài và sửa lỗi phát âm cho những học sinh phát âm sai.

- Giáo viên hƣớng dẫn học sinh đọc từng khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ. + Yêu cầu 4 học sinh tiếp nối nhau đọc, mỗi học sinh đọc một khổ thơ. Nhắc học sinh ngắt nghỉ hơi cho đúng.

+ Yêu cầu 1 học sinh đọc chú giải.

- Nhắc lại tên bài.

- Theo dõi giáo viên đọc bài mẫu và đọc thầm theo.

- Đọc bài tiếp nối theo bàn, tổ, dãy bàn hoặc nhóm.

- Luyện đọc những từ khó.

- Đọc tiếp nối lần hai.

- Cả lớp nghe giáo viên hoặc các bạn đọc mẫu các từ khó phát âm. Học sinh mắc lỗi đọc lại các tiếng, từ ngữ này.

- Đọc từng khổ thơ nối tiếp.

104 + Giải thích thêm: Thảm cỏ: cỏ mọc dày nhƣ một tấm thảm, rất mƣợt và êm.

- Luyện đọc khổ thơ theo nhóm.

+ Chia học sinh thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 học sinh, yêu cầu luyện đọc theo nhóm.

+ Yêu cầu 3 đến 4 nhóm bất kì đọc bài trƣớc lớp.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.

3.2.2. Hoạt động 2: Hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu bài:

- Giáo viên nêu câu hỏi ở SGK

- Giáo viên nhận xét, bổ sung câu trả lời cho học sinh.

* Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Giáo viên đặt tình huống: Khi các con đi trên sân trƣờng, các con thấy một bạn xả rác thì các con sẽ làm gì? - Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và cho học sinh xem tranh đã chuẩn bị.

+ Em hãy nêu nhận xét về bức tranh.

sách.

- Mỗi học sinh đọc 1 lần bài thơ trƣớc nhóm. Các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.

- Nhóm đọc bài tiếp nối theo yêu cầu, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong SGK.

- Học sinh trả lời theo quan điểm của mình. - Học sinh lắng nghe nhận xét và quan sát tranh. - Học sinh nhận xét bức tranh. - Chăm sóc cây cối xung quanh nhà, không vứt rác bừa bãi để

105 + Để giữ môi trƣờng sống luôn sạch đẹp, em sẽ làm gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên kết luận: Mơi trƣờng sống của chúng ta cần đƣợc chăm sóc và giữ sạch đẹp. Vì vậy, các em nên có những việc làm vừa sức với mình để góp phần bảo vệ môi trƣờng sống xung quanh mình nhƣ: chăm sóc cây cối; khơng vứt rác bừa bãi trong sân trƣờng, lớp học…; không bẻ cây xanh;…

3.2.3. Hoạt động 3: Hƣớng dẫn học sinh đọc lại

- Giáo viên hƣớng dẫn học sinh học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài.

- Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò:

- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng cả bài thơ.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu nội dung bài học hôm nay? (Để giữ gìn và bảo vệ mơi trƣờng sống xung quanh ta, các em sẽ làm gì?

- Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinh chuẩn bị bài.

- Học sinh trả lời và liên hệ thực tế.

- Hai học sinh tiếp nối nhau đọc lại toàn bài. - Luyện đọc thuộc lòng bài thơ. - Học sinh nêu và bạn nhận xét. tạo môi trƣờng sống trong lành.

Trƣớc khi dạy học, giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ các phƣơng tiện cần thiết cho phân môn Tập đọc cũng nhƣ các phƣơng tiện phục vụ cho việc tích hợp nội dung giáo dục đạo đức. Dựa vào giáo án đã đƣợc xây dựng, giáo viên tiến hành dạy hai

106

bài Tập đọc cho học sinh lớp 3. Để đánh giá kết quả tiếp thu bài của học sinh, giáo viên tiến hành đánh giá thơng qua các bài trắc nghiệm tình huống nhỏ và song song đó là kết hợp đánh giá qua quan sát thái độ, cử chỉ, hành vi đạo đức của học sinh trong giờ học, ngoài giờ học, trong lớp, ngoài sân trƣờng. Sau đó, giáo viên ghi nhận những quan sát đƣợc làm căn cứ đối chiếu với mục tiêu ban đầu đã đề ra. Dựa vào kết quả đánh giá học sinh, giáo viên đối chiếu và hiệu chỉnh nội dung tích hợp cho phù hợp hơn. Do đó, nếu nhƣ mục tiêu nào cịn ít thì bổ sung, mục tiêu nào q lớn thì chia nhỏ sao cho phù hợp với khả năng tiếp nhận của học sinh và tình hình thực tế của địa phƣơng.

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học nguyễn văn triết, quận thủ đức, thành phố hồ chí minh (Trang 115 - 126)