Phân tích kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học nguyễn văn triết, quận thủ đức, thành phố hồ chí minh (Trang 128 - 135)

8. Kết cấu của luận văn

3.4. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.4.5. Phân tích kết quả thực nghiệm

3.4.5.1. Kết quả và nhận xét kết quả thu thập từ phiếu điều tra:

* Kết quả phiếu điều tra trước thực nghiệm

Bảng 3.6: Phiếu điều tra trƣớc thực nghiệm

STT Mục tiêu Tình huống Lựa chọn Số lƣợng Điểm trung bình 1 Quan tâm, giúp đỡ những ngƣời xung quanh Hùng đang chuẩn bị đi đá bóng thì Tuấn đến báo tin, mẹ của một bạn cùng lớp bị ốm và rủ Hùng cùng đến thăm. Nếu là Hùng, khi đó, em sẽ:

Rủ Tuấn đi đá bóng

vui hơn. (0 điểm) 1

8,5 Đi đá bóng về rồi đến

thăm sau. (5 điểm) 10 Khơng đi đá bóng nữa

mà đến thăm mẹ của bạn. (10 điểm)

29

Trong giờ học Toán, bạn Nam ngồi kế bên bạn Lan bỏ quên sách

Mặc kệ bạn Nam, vì khơng phải việc của mình. (0 điểm)

109

STT Mục tiêu Tình huống Lựa chọn Số lƣợng

Điểm trung bình

giáo khoa ở nhà. Nếu là Lan, khi đó, em sẽ:

Vẫn cho Nam xem cùng nhƣng cuối giờ nói với thầy (cơ). (5 điểm)

14

Cho Nam xem cùng

với mình. (10 điểm) 23 2 Quý trọng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ động vật, thực vật và môi trƣờng sống. Khi các em ăn bánh kẹo xong, các em làm gì với vỏ bánh kẹo?

Tiện tay vứt đâu đó.

(0 điểm) 1

8 Giấu ở một nơi nào

đó, rồi từ từ vứt sau. (5 điểm) 14 Bỏ ngay vào sọt rác. (10 điểm) 25 Trên sân trƣờng, em thấy bạn An cầm vỏ hộp sữa vứt vào bồn hoa. Em sẽ: Mặc kệ không quan tâm. (0 điểm) 5 7,875 Nhắc nhở Anh đừng làm thế, rồi bỏ đi. (5 điểm) 9 Nhắc nhở và yêu cầu An bỏ rác đúng nơi quy định. (10 điểm) 27

110

*Kết quả phiếu điều tra sau thực nghiệm

Bảng 3.7: Phiếu điều tra sau thực nghiệm

STT Mục tiêu Tình huống Lựa chọn Số lƣợng ĐTB

1 Quan tâm, giúp đỡ những ngƣời xung quanh

Khi Bình đang ngồi học bài ở nhà thì thấy cơ Mai hớt hải chạy sang. Thì ra là, em bé nhà cô bị sốt nên cô phải đƣa đi khám và muốn nhờ Bình trơng giúp nhà. Nếu em là Bình, em sẽ:

Vì học bài chƣa xong nên không trông nhà giúp đƣợc. (0 điểm)

0

9,75 Học bài xong mới chạy

qua trông giúp. (5 điểm) 2

Đồng ý qua trông nhà giúp cô Mai ngay. (10 điểm)

38

Sáng nay, Phong ngủ

dậy muộn. Trên

đƣờng đi học, Phong thấy bé Lan ngã trên

đƣờng. Nếu là

Phong, em sẽ:

Trễ học rồi, vờ nhƣ không

thấy kẻo trễ học. (0 điểm) 0

9,875 Hỏi bé Lan sao bị té trên

đƣờng, rồi vội vàng đi học. (5 điểm)

1

Tuy muộn học nhƣng em vẫn từ tốn đỡ bé Lan ngồi dậy, hỏi bé có bị sao không. (10 điểm) 39 2 Quý trọng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ động vật, thực vật và môi trƣờng sống.

Châu đang chơi trốn tìm với các bạn trong sân trƣờng. Bỗng dƣng, Châu thấy bạn Phú bẻ hoa trong chậu. Nếu là Châu, em sẽ:

Đang chơi nên không để ý lắm, tranh thủ tìm chỗ trốn thật kĩ để các bạn khác khơng tìm thấy mình. (0 điểm) 0 9,75 Tìm chỗ trốn rồi tí mắc cơ giáo sau. (5 điểm) 2

111

STT Mục tiêu Tình huống Lựa chọn Số lƣợng ĐTB

Nhắc nhở bạn không nên bẻ hoa trong chậu. (10 điểm)

38

Lan đang tƣới nƣớc cho cây trên hành lang lớp học. Trong sân trƣờng, Phong cùng các bạn khác rủ

Lan xuống sân

trƣờng chơi nhảy dây. Nếu em là Lan, em sẽ:

Mấy bạn chơi vui quá, nên bỏ tƣới nƣớc cho cây để xuống chơi với mấy bạn. (0 điểm)

0

9,75 Tranh thủ tƣới lẹ rồi vọt

ra chơi cùng bạn. (5 điểm) 2

Rủ các bạn cùng chăm sóc cây rồi sau đó cùng chơi. (10 điểm)

38

Nguồn: Tác giả khảo sát, 2017

Qua kết quả phiếu điều tra, ngƣời nghiên cứu nhận thấy trƣớc và sau thực nghiệm học sinh đều xử lý tình huống khá tốt. Trƣớc khi thực nghiệm, với 2 mục tiêu tƣơng ứng với 4 tình huống, học sinh chọn cách xử lý tình huống phù hợp đạt mức trung bình từ 7,5 đến 8,5. Sau khi thực nghiệm, cũng với 2 mục tiêu tƣơng ứng với 4 tình huống khác, học sinh chọn cách xử lý tình huống phù hợp đạt mức trung bình từ 9,75 đến 9,875. Mặc dù, kết quả điều tra có sự chênh lệch khơng nhiều trƣớc và sau khi thực nghiệm, song vẫn có những thay đổi tích cực về mặt nhận biết của học sinh sau khi tiến hành tổ chức thực nghiệm. Bên cạnh đó, ngƣời nghiên cứu tiếp tục quan sát và đã đánh giá trên hành vi, thái độ và cử chỉ của học sinh.

3.4.5.2. Kết quả và nhận xét kết quả quan sát

* Mục tiêu quan sát

Sau khi tổ chức dạy trên lớp, để kiểm tra sự vận dụng của học sinh trên bài tập, giáo viên tiến hành quan sát học sinh nhằm đánh giá mức độ thực hành kỹ năng của học sinh trong thực tế.

112

* Nội dung quan sát

Ngƣời nghiên cứu tập trung quan sát hai nội dung chính, đó là: - Thái độ của học sinh đối với những ngƣời xung quanh.

- Hành động của học sinh đối với mơi trƣờng xung quanh mình.

* Đối tượng quan sát

Học sinh lớp 3/6 tại Trƣờng tiểu học Nguyễn Văn Triết.

* Địa điểm quan sát

Các hoạt động của học sinh diễn ra trên lớp học, ngoài hành lang của lớp học và trong sân trƣờng.

* Thời gian quan sát:

Trƣớc thực nghiệm: 03 – 07/04/2017 Sau thực nghiệm: 19, 22 – 25/5/2017

* Kết quả quan sát và nhận xét

Trong khoảng thời gian quan sát trên, ngƣời nghiên cứu đã thu thập thái độ, hành vi và cử chỉ của học sinh lớp 3/6. Qua quan sát trƣớc khi tiến hành thực nghiệm, ngƣời nghiên cứu nhận thấy, có rất nhiều học sinh khơng nghiêm túc trong giờ học, vẫn có một số hiện tƣợng các em chọc phá bạn. Khi thấy bạn bị điểm kém, một học sinh đã cƣời nhạo bạn mà khơng có chút động viên, an ủi bạn cố gắng học hơn nữa. Các em chƣa ý thức đƣợc lời nói và hành vi của mình, nhƣ trƣờng hợp của học sinh Huỳnh Đức Nhật Q. đã đƣợc nhắc tới trong mục 2.2.1.2. về ý thức hành vi đạo đức trong chƣơng 2. Quan sát hoạt động của các em trên sân trƣờng, ngƣời nghiên cứu nhận thấy các em vẫn còn bắt nạt bạn bè của mình (hình minh chứng đính kèm phụ lục). Nhƣ vậy, mức độ tiếp thu kiến thức của các em chƣa chuyển hóa thành thái độ và hành vi nên vẫn còn một số trƣờng hợp nhƣ trên.

Và qua quan sát sau khi tiến hành thực nghiệm, thái độ và hành vi của học sinh có chuyển biến tích cực hơn. Học sinh đã hình thành đƣợc ý thức, có thái độ đúng đắn. Chẳng hạn nhƣ một số trƣờng hợp sau đây, các em đã biết phụ bạn cột nơ tóc, biết phụ bạn lột vỏ kẹo, cho bạn cùng xem sách khi bạn quên đem, biết vứt rác đúng

113

nơi quy định, dọn dẹp phòng học sạch đẹp, chia sẻ bánh kẹo cho các bạn của mình (Hình minh họa đính kèm).

Nhƣ vậy, qua phân tích kết quả thực nghiệm cho thấy, giáo dục đạo đức theo định hƣớng tích hợp có tính khả thi và mang lại hiệu quả. Kiến thức không chỉ đƣợc hình thành trong giờ đạo đức mà học sinh đƣợc học, ôn tập thƣờng xuyên qua giờ học của các môn học khác, dần dần biến thành ý thức, kĩ năng đạo đức đúng. Tóm lại, tích hợp nội dung giáo dục đạo đức là con đƣờng để thực hiện giáo dục đạo đức mang lại hiệu quả rõ rệt không chỉ riêng cho Trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Triết mà cho cả cấp tiểu học.

114

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong chƣơng 3, trên cơ sở lý luận của chƣơng 1 và thực trạng thực tế đã khảo sát ở chƣơng 2, ngƣời nghiên cứu đã xem xét mục tiêu giáo dục đạo đức của học sinh lớp ba hiện nay. Dựa trên cơ sở đó, xây dựng tám mục tiêu đạo đức cần giáo dục và xác định các bài tập đọc có sự tƣơng quan về nội dung để tích hợp. Tiếp theo, ngƣời nghiên cứu tiến hành xây dựng nội dung cần tích hợp cho từng bài.

Ngƣời nghiên cứu tham khảo ý kiến bảy giáo viên và ba thầy cô trong Ban Giám hiệu để đánh giá tính khả thi của việc tích hợp nội dung giáo dục đạo đức vào phân môn Tập đọc của môn Tiếng Việt cho học sinh lớp ba. Kết quả thu đƣợc là sự đồng tình của các giáo viên có kinh nghiệm trong giáo dục đạo đức. Ngƣời nghiên cứu tiếp tục xây dựng hai giáo án tƣơng ứng với hai mục tiêu để thực nghiệm trên lớp đã chọn.

Trƣớc và sau khi thực nghiệm, ngƣời nghiên cứu đã tiến hành phát và thu Phiếu điều tra, đồng thời quan sát thái độ, cử chỉ và hành vi của học sinh. Kết quả thu đƣợc cho thấy, học sinh đã có những chuyển biến tích cực về nhận thức, thái độ và hành vi của bản thân. Điều này chứng tỏ tính khả thi của việc tiến hành tích hợp nội dung giáo dục đạo đức vào phân môn Tập đọc của môn Tiếng việt cho học sinh lớp ba.

115

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học nguyễn văn triết, quận thủ đức, thành phố hồ chí minh (Trang 128 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)