6. Bố cục của đề tài:
1.2. Quản trị rủi ro tín dụng
1.2.4. Bảo đảm tín dụng:
Bảo đảm tín dụng là sự bảo đảm cho ngân hàng rằng cĩ một nguồn vốn khác để hồn trả hoặc bảo chi khi khơng thu hồi được nợ.
- Vai trị của việc bảo đảm tín dụng:
Bảo đảm tín dụng là một hình thức bảo đảm cho trường hợp khách hàng
khơng trả nợ hoặc cho các tình huống bất khả kháng.
Bảo đảm tín dụng nhằm đảm bảo khách hàng khơng đi chệch mục đích vay
vốn đã xác định, ngăn ngừa gian lận.
Các ngân hàng coi bảo đảm tín dụng là nguồn thu nợ thứ hai khi nguồn thu thứ nhất khơng thanh tốn được.
- Những thuộc tính của bảo đảm tín dụng:
Giá trị của vật bảo đảm cĩ thể xác định được và tương đối ổn định.
Vật bảo đảm tín dụng phải cĩ tính chuyển nhượng và cĩ sẵn thị trường tiêu thụ.
Cĩ giấy tờ, chứng từ chứng minh nguồn gốc sở hữu hợp pháp.
- Bảo đảm tín dụng cĩ các hình thức sau:
Thế chấp: là việc bên đi vay phải chuyển các giấy tờ chứng nhận sở hữu
hoặc quyền sử dụng (đối với đất đai) các TSBĐ sang cho ngân hàng nắm giữ trong thời gian cam kết.
động kinh doanh. Các tài sản thế chấp bao gồm máy mĩc, trang thiết bị, nhà cửa đất đai,… thường cồng kềnh và việc bán, chuyển nhượng khơng đơn giản.
Cầm cố: là việc bên đi vay phải chuyển quyền kiểm sốt TSBĐ sang cho
ngân hàng trong thời gian cam kết.
Cầm cố thích hợp với những tài sản ngân hàng cĩ thể kiểm sốt và bảo quản tương đối chắc chắn, đồng thời việc ngân hàng nắm giữ khơng ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của bên đi vay, như các chứng khốn, hợp đồng tiền gửi, sổ tiết kiệm…
- Rủi ro tín dụng và bảo đảm tín dụng:
Do tính chất hoạt động của các doanh nghiệp rất đa dạng, để mở rộng tín dụng gắn với hạn chế rủi ro địi hỏi ngân hàng phải sử dụng đồng thời nhiều loại TSBĐ và hình thức bảo đảm, vận dụng thích ứng với điều kiện của mỗi khách hàng. Đối với khách hàng và loại cho vay cĩ rủi ro cao thì áp dụng loại bảo đảm cĩ rủi ro thấp và ngược lại.