Những giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng:

Một phần của tài liệu (Trang 78 - 84)

6. Bố cục của đề tài:

3.1. Những giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng:

Năng lực quản trị rủi ro của NHTM là khả năng tự vệ của NHTM trong hoạt động kinh doanh, phịng ngừa những rủi ro cĩ thể xảy ra ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Năng lực quản trị rủi ro được đánh giá thơng qua các hoạt động phịng ngừa và xử lý rủi ro, số lượng, tính chất và mức độ thiệt hại do rủi ro gây nên. Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của NHTM gĩp phần nâng cao năng lực quản trị rủi ro nhằm hạn chế thấp nhất những thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra. Dưới đây là đề xuất những giải pháp cụ thể đối với VIB:

Thứ nhất, về định hướng tín dụng và chính sách tín dụng:

- VIB cần thường xuyên rà sốt, hồn thiện chính sách quản lý tín dụng, quy trình giám sát tín dụng và xây dựng cơ chế quản lý các khoản nợ xấu để đưa ra những dự báo chính xác và kịp thời phục vụ cơng tác quản trị rủi ro tín dụng. Đồng thời VIB cũng cần cân nhắc và xem xét lại cơ cấu tài sản nợ cĩ của VIB để đảm bảo tính hợp lý trong cơ cấu huy động vốn nhằm giảm chi phí giá vốn tín dụng xuống mức thấp nhất.

 VIB cần duy trì và thực hiện chính sách tín dụng linh hoạt nhằm đạt được mục tiêu cân bằng giữa tối đa hố lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, đảm bảo tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu quả, từng bước áp dụng thơng lệ và chuẩn mực quốc tế trong quản trị hoạt động cấp tín dụng và quản trị rủi ro.

 Các quy trình nghiệp vụ cần được rà sốt thường xuyên, hồn thiện hĩa, tránh quá cứng nhắc và cĩ lỗ hổng. Phịng chính sách và chế độ tín dụng (thuộc Khối quản lý tín dụng) và các Phịng phát triển và quản lý sản phẩm (thuộc các

Khối kinh doanh) phải được đảm bảo hoạt động cĩ hiệu quả, cĩ sự phối hợp trong tác nghiệp nhằm hỗ trợ tốt cho hoạt động kinh doanh phù hợp với yêu cầu của thị trường trong từng thời kỳ. Các Phịng chuyên trách này cần thường xuyên ghi nhận các phản hồi và đánh giá, rà sốt các quy chế, quy trình, chính sách, sản phẩm đã ban hành để trình cấp cĩ thẩm điều chỉnh, bổ sung hoặc thay thế nhằm đảm bảo sự đồng bộ, chặt chẽ, phù hợp với năng lực quản trị và điều kiện hoạt động của VIB trong từng thời kỳ, phịng ngừa và hạn chế đến mức thấp nhất khả năng xảy ra rủi ro.

 Phịng quản lý rủi ro tín dụng (thuộc Khối quản lý rủi ro) cần phối hợp chặt chẽ với Khối quản lý tín dụng trong việc xây dựng, trình cấp cĩ thẩm quyền ban hành, điều chỉnh định hướng tín dụng, chính sách tín dụng, chính sách khách hàng, quy trình quản trị rủi ro tín dụng phù hợp với điều kiện thị trường, khả năng quản trị của VIB trong từng thời kỳ nhằm tăng sức mạnh cạnh tranh, hiệu quả hoạt động và đảm bảo quản trị được rủi ro;

- Cần cĩ chính sách truyền thơng đảm bảo sự thống nhất trong nhận thức và nhất quán trong việc thực hiện chính sách tín dụng với tầm nhìn dài hạn khơng chỉ giới hạn trong đội ngũ cán bộ quản lý cao cấp mà cần triển khai trên tồn hệ thống một cách thường xuyên.

- Tăng cường chính sách hợp tác với các ngân hàng, tổ chức tín dụng khác nhằm hạn chế cạnh tranh thơng qua các chính sách cho vay đồng tài trợ, cho vay ủy thác, cho vay hợp vốn, hợp tác trong việc thơng tin về tín dụng và nhân sự,… nhằm hạn chế sự cạnh tranh, tăng năng lực thẩm định, khả năng giám sát vốn vay và cĩ thể chia nhỏ rủi ro khi cĩ sự cố xảy ra.

Thứ hai, về mạng lưới hoạt động và phát triển sản phẩm:

- VIB cần quy hoạch, phát triển mạng lưới các Trung tâm kinh doanh chuyên phục vụ các khách hàng doanh nghiệp một cách hợp lý và tập trung được nguồn lực; Bên cạnh đĩ cần đầu tư phát triển mở rộng mạng lưới ngân hàng bán lẻ (chủ yếu là các Phịng Giao dịch, Quỹ Tiết kiệm, Điểm Giao dịch) chuyên phục vụ khách hàng cá nhân tại những địa bàn cĩ tiềm năng phát triển kinh tế, như các khu du lịch, khu

đơ thị, khu cơng nghiệp, khu chế xuất, các điểm tập trung đơng dân cư. Việc phát triển mở rộng mạng lưới phù hợp khơng chỉ gĩp phần nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, mở rộng cơ sở khách hàng, gia tăng sức mạnh cạnh tranh, hiệu quả hoạt động cho VIB mà cịn gĩp phần thực hiện chính sách tín dụng phân tán, chia nhỏ rủi ro nhằm phịng ngừa và hạn chế rủi ro;

- VIB cũng cần tiếp tục đầu tư cho việc phát triển đa dạng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là các sản phẩm cĩ hàm lượng cơng nghệ cao, kết hợp nhiều sản phẩm dịch vụ với sản phẩm tín dụng để hình thành các gĩi sản phẩm dành cho một khách hàng hoặc nhĩm khách hàng, nhằm vừa nâng cao khả năng cạnh tranh vừa đáp ứng tốt nhất khả năng tiếp cận, mở rộng khách hàng.

Thứ ba, chú trọng nâng cao chất lượng nhân sự:

Yếu tố con người luơn là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự thành bại của bất cứ một hoạt động nào trên mọi lĩnh vực. Đối với hoạt động tín dụng thì yếu tố con người lại càng đĩng một vai trị quan trọng, nĩ quyết định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ, hình ảnh của Ngân hàng, quyết định đến hiệu quả tín dụng, hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.

- VIB cần thực hiện thường xuyên cơng tác đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức về quản trị nguồn nhân lực đối với cán bộ quản lý các cấp, giúp ngân hàng sử dụng đúng người, đúng việc, hạn chế rủi ro trong kinh doanh gĩp phần nâng cao năng lực quản trị rủi ro của ngân hàng.

- Các chính sách quản trị nhân lực cần hướng tới mục tiêu xây dựng nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao, đạo đức nghề nghiệp tốt. Do đĩ VIB cần thường xuyên tổ chức tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, sàng lọc và bổ sung đội ngũ cán bộ nhân viên (CBNV) làm cơng tác tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng đảm bảo đủ về số lượng, cĩ chuyên mơn, nghiệp vụ, kiến thức về pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và ý thức phịng ngừa rủi ro. Đồng thời ngồi việc đảm bảo thực hiện đúng các quy định về tiêu chuẩn cán bộ khi tuyển dụng, bố trí và bổ nhiệm các cá nhân tham gia vào bộ máy cấp tín dụng và quản trị rủi ro, VIB cần cĩ chính sách và giải pháp nhằm thường xuyên đánh giá, sàng lọc và sử dụng hiệu quả đội ngũ CBNV nghiệp vụ, bố

trí cơng tác phù hợp với khả năng, trình độ và sở trường của mỗi người để phịng tránh những rủi ro trong hoạt động kinh doanh.

- VIB cũng cần tuyển dụng bổ sung những chuyên gia giỏi chuyên nghiên cứu về rủi ro và phịng ngừa rủi ro làm tham mưu cho lãnh đạo ngân hàng trong ban hành và bổ sung, sửa đổi các cơ chế, quy chế, cập nhật các thơng tin kinh tế liên quan đến rủi ro. Đồng thời sử dụng họ để giảng dạy nâng cao kiến thức về rủi ro và phịng ngừa rủi ro đối với đội ngũ CBNV nghiệp vụ. Hiệu quả hoạt động của họ sẽ gĩp phần nâng cao năng lực quản trị rủi ro của ngân hàng.

- Bên cạnh đĩ VIB cần xây dựng hệ thống chấm điểm kết quả cơng việc của cán bộ nhân viên nĩi chung và cán bộ tín dụng nĩi riêng để làm căn cứ xác định mức lương và lộ trình thăng tiến phù hợp. Với cán bộ tín dụng, lương và thưởng thường được dựa vào số dư nợ, số lượng khách hàng, hiệu quả và chất lượng tín dụng. Nếu cán bộ tín dụng cĩ dư nợ cao nhưng chất lượng tín dụng thấp thì lương - thưởng vẫn cĩ thể rất thấp, và tất nhiên là khơng thể thăng tiến. Như vậy, việc xác định mức tổn thất ước tính với từng danh mục cho vay của từng cán bộ tín dụng sẽ định lượng rõ chất lượng tín dụng của từng cán bộ. Điều này buộc cán bộ tín dụng phải luơn nỗ lực tránh rủi ro và nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh doanh nếu khơng sẽ nhận mức lương - thưởng rất thấp cho dù là cán bộ cĩ thâm niên cao.

Thứ tƣ, xây dựng cơ chế quản lý các khoản nợ xấu:

- VIB cần xây dựng bộ máy nhằm phát hiện và cảnh báo sớm các khoản nợ cĩ vấn đề và xem xét sửa đổi các các quy định, quy trình trình xử lý các khoản nợ cĩ nguy cơ chuyển thành nợ quá hạn, nợ xấu nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các tổn thất khi xảy ra rủi ro;

- VIB cần cĩ quy định, quy trình chuẩn hố cơng việc xử lý nợ quá hạn, nợ xấu; VIB cần quy định quy trình chuyển các khoản nợ xấu sang cho cơng ty VIB AMC xử lý dưới dạng thuê dịch vụ địi nợ và cĩ cơ chế mua bán nợ giữa VIB và VIB AMC hoặc bán nợ cho bên thứ ba nhằm nhanh chĩng thu hồi vốn, giảm nợ xấu, nợ quá hạn và hạn chế thấp nhất những tổn thất;

nợ) đối với những trường hợp việc xử lý nợ kéo dài.

- VIB cần xem xét áp dụng cơ chế xử lý nợ xấu từ nguồn dự phịng rủi ro theo các quy định của pháp luật đối với các khoản nợ xấu tồn đọng quá lâu.

- Thực hiện việc phân cấp, ủy quyền cho các Trưởng đơn vị kinh doanh quyết định áp dụng các biện pháp kiên quyết, đúng pháp luật để thu hồi nợ vay, như việc quyết định xử lý tài sản thế chấp, cầm cố hoặc khởi kiện. Trong trường hợp áp dụng biện pháp khởi kiện ra tịa các Trưởng chi nhánh cần tham khảo, phối hợp với Trung tâm quản lý nợ và khai thác tài sản (thuộc Khối quản lý tín dụng) và Phịng pháp chế và kiểm sốt tuân thủ (thuộc Khối hỗ trợ) để tiến hành các thủ tục tố tụng.

Thứ năm, nâng cao chất lượng của hệ thống thơng tin tín dụng:

Trong hoạt động tín dụng, thơng tin là yếu tố quan trọng giúp cho Ngân hàng ra quyết định cĩ đầu tư hay khơng. Để thẩm định cấp tín dụng, cán bộ tín dụng khơng thể chỉ dựa vào các thơng tin do khách hàng cung cấp mà cần phải thu thập, thẩm định, xử lý thơng tin liên quan đến phương án, dự án từ nhiều nguồn khác nhau. Việc tổ chức lưu trữ, thu thập các thơng tin về khách hàng, thơng tin thị trường, thơng tin cơng nghệ, xây dựng hệ thống cung cấp thơng tin chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng,… dựa trên việc sử dụng các phần mềm tin học sẽ gĩp phần giúp việc đánh giá, thẩm định chính xác, nâng cao tốc độ xử lý và chất lượng của quyết định cho vay và đầu tư.

- VIB cần tăng cường cơng tác thơng tin giúp phịng ngừa, ngặn chặn và hạn chế rủi ro. Hoạt động kinh doanh ngân hàng rất nhạy cảm trước các biến động về chính trị, kinh tế, xã hội. Thơng tin kinh tế, đặc biệt là thơng tin phịng ngừa rủi ro cần được cập nhật và khai thác triệt để trong quản trị kinh doanh ngân hàng. Cĩ như vậy mới giảm thiểu được những rủi ro khách quan và chủ quan do thiếu thơng tin hoặc khơng khai thác triệt để các thơng tin phục vụ cho cơng tác quản trị rủi ro của ngân hàng.

- VIB cần tiếp tục nâng cấp hệ thống quản trị thơng tin và các hệ thống IT để hỗ trợ cơng tác quản trị rủi ro; Xây dựng hệ thống thơng tin cảnh báo sớm các dấu hiệu, các khoản vay cĩ nguy cơ rủi ro, xác định được những lĩnh vực, những ngành

cĩ tiềm ẩn rủi ro cao.

- Hệ thống cơng nghệ thơng tin và vận hành cần được bảo dưỡng và cập nhật thường xuyên. Những chức năng cơ bản của những phần mềm ứng dụng cho quản trị rủi ro ít nhất cần bao gồm (i) Nhập dữ liệu được phân cấp (dữ liệu tổn thất, các chỉ số rủi ro, các phản hồi để đánh giá rủi ro), (ii) Tập trung đánh giá trên mọi phạm vi kinh doanh (xác định của quy định điều chỉnh và vốn đầu tư, sự tập hợp và sự so sánh các kết quả mọi thành phần rủi ro hoạt động báo cáo cho Hội đồng quản trị (iii) Tập trung và/hoặc phân cấp quản lý.

Thứ sáu, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ:

- VIB cần đẩy mạnh cơng tác kiểm sốt nội bộ với mục tiêu quan trọng xây dựng được hệ thống tìm kiếm những xu hướng tiềm ẩn tiêu cực, bất ổn và thiếu sĩt trong hoạt động của ngân hàng để đưa ra biện pháp chấn chỉnh.

 Xây dựng kế hoạch phù hợp và thực hiện nghiêm ngặt các quy trình kiểm

tra nghiệp vụ nhằm phát hiện những sai sĩt cĩ khả năng dẫn đến rủi ro, cĩ biện pháp chấn chỉnh kịp thời.

 Hồn thiện các hình thức và biện pháp kiểm tra nhằm đảm bảo phát hiện

sớm những sai sĩt, để chấn chỉnh, hạn chế được những rủi ro chủ quan.

 Từ kết quả kiểm tra nghiệp vụ tại các đơn vị kinh doanh cần tổng kết để rút kinh nghiệm, quán triệt trong tồn hệ thống nhằm gĩp phần nâng cao năng lực quản trị rủi ro của Ngân hàng.

- VIB cần thực hiện chính sách thưởng, phạt nghiêm minh đối với các cá nhân và đơn vị. Đây là cơ chế động lực khuyến khích những đơn vị, cá nhân làm tốt và xử lý những đơn vị, cá nhân để xảy ra rủi ro do yếu tố chủ quan làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh và uy tín của Ngân hàng tuỳ theo mức độ vi phạm. Cĩ thưởng, phạt nghiêm minh mới thúc đẩy, nâng cao ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh của mỗi CBNV nghiệp vụ, từng đơn vị, hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Thứ bảy, quản trị rủi ro tín dụng theo xếp hạng tín dụng nội bộ:

dụng nội bộ nhằm phản ánh sát hiện trạng rủi ro thực tế và dự báo rủi ro danh mục trong tương lai;

- Xây dựng kế hoạch và hồn thiện các vấn đề về kỹ thuật nhằm đưa cơng tác quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn Basel II thơng qua chiết xuất tiêu chí vỡ nợ mang tính đặc thù khách hàng cụ thể, bổ sung cấu phần đo lường tổng thể để đối chiếu với các hệ thống xếp hạng được thế giới cơng nhận như S&P, Moody’s. Thường xuyên kiểm tra hệ thống và đối chiếu với các hệ thống chuẩn bên ngồi.

- Tiến hành nghiên cứu các tiêu chí mang tính đặc thù của từng tiện ích tín dụng cụ thể bao gồm: lượng tiền mất nếu xảy ra vỡ nợ, dư nợ tại thời điểm vỡ nợ, kết hợp với thời hạn vay tiến tới lượng hĩa các chỉ số lượng tổn thất lường trước được và khơng lường trước được để trích lập lượng dự phịng đủ chi trả cho tổn thất lường trước được.

Một phần của tài liệu (Trang 78 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w