Giới thiệu về Ngânhàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB)

Một phần của tài liệu (Trang 41 - 45)

6. Bố cục của đề tài:

2.1. Giới thiệu về Ngânhàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB)

Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (gọi tắt là Ngân hàng Quốc Tế - VIB) được thành lập theo Quyết định số 22/QĐ/NH5 ngày 25/01/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 18/09/1996 với vốn điều lệ ban đầu là 50 tỷ đồng, với các cổ đơng sáng lập: Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam và các cá nhân là các doanh nhân thành đạt trong và ngồi nước.

Đến hết năm 2009, VIB cĩ 115 đơn vị kinh doanh (Sở giao dịch, Chi nhánh, Phịng Giao dịch) tại 27 tỉnh thành trên tồn quốc, Vốn điều lệ 2.400 tỷ đồng (tháng 9/2010 là 4.000 tỷ), Tổng tài sản trên 56.600 tỷ, Huy động vốn thị trường 1: trên 34.200 tỷ, Cho vay thị trường 1: trên 27.300 tỷ (nợ xấu 1,27%), lợi nhuận trước thuế 614 tỷ đồng;

Được hãng tin quốc tế Bloomberg lựa chọn là 1 trong 10 ngân hàng báo giá đại diện cho thị trường tài chính Việt Nam Tăng vốn điều lệ từ 1.500 tỷ đồng lên 2.000 tỷ đồng

Lần thứ 4 liên tiếp nhận giải thưởng “Thương hiệu mạnh Việt Nam” Ra mắt dịch vụ Ngân hàng trực tuyến VIB 4U

Tăng vốn điều lệ từ 2.000 tỷ đồng lên 2.200 tỷ đồng Triển khai Chương trình tái định vị thương hiệu Tăng vốn điều lệ từ 2.200 tỷ đồng lên 2.400 tỷ đồng Tăng vốn điều lệ từ 2.400 tỷ đồng lên 3.000 tỷ đồng Thành lập Cơng ty Quản lý Nợ và khai thác tài sản VIB AMC Nhận danh hiệu: “Doanh nghiệp cĩ dịch vụ tốt nhất 2010”

11-11-2007 25-12-2007 15-05-2008 20-07-2008 23-07-2009 09-09-2009 27-11-2009 29-01-2009 16-01-2010 05-03-2010 Legend Call asDivision

Call asDepartment Call asTeam

Đại Hội đồng Cổ đơng

Ban Kiểm sốt

Hội đồng Quản trị

Kiểm tốn nội bộ Ủy ban Đề cử

và Quản trịỦy ban Đãi ngộ Doanh nghiệp Ủy ban Quản lý rủi ro

Thƣký, Trợ lý HĐQT

Tổng Giám đốc

Ủy ban Tín dụng Ủy ban ALCO

Thƣký, Trợ lý TGĐ

Nghiệp vụ Tổng hợp Quản lý Rủi roKhách hàng Doanh nghiệpNgân hàng Bán lẻNguồn vốn & KDNHQuản lý Tín dụng Tài chính Nhân sựMarketing & Truyền thơngKHCL& QLDACơng ty trực thuộc 100% vốn

Pháp chế & Tuân thủ

TTCNTT Ngân hàng

Quản lý Rủi ro Tín dụng

Quản lý Rủi ro Hoạt động

Tiếp thị và Phát triển thị trƣờng

Định chế Tài chính

Tiếp thị và Phát triển thị trƣờng

Quản lý Quan hệ đối tác Quản lý kênh bán hàng

trực tiếp Quản lý Sản phẩm Tiền gửi vàcác sản phẩm thu phí

Kế tốn tổng hợp Quản lý Marketing Quản lý & Phát triển Thƣơng hiệu

Quản lý Truyền thơng Bán hàng Chế độ tín dụng Tuyển dụng Chiến lƣợc Thị trƣờng tiền tệTái thẩm định Phân tích tài chính Đào tạo Kế hoạch

Quản lý Rủi ro Thị trƣờngQuản lý sản phẩm Chế độ & Chính sách

Quan hệ Lao động Ngoại hối Tái thẩm định vùng

Cácphịng ban Hệ thống Báo cáo Quản lý PMO

Quản lý Qới Ngânhàng Điện tử Tiền gửi Trái phiếu Quản lý Tài sản Bảo đảm uan hệ v

Quản lý Chi tiêu Nội bộ

nhà Đầu tƣ Dịch vụ Nhân sự Vùng Chovay

Trung tâm thanh tốn Đầu tƣ TTQuản lý Nợ và KTTS TTTM&Quảnlý dịng tiền Nhà đất Quản lý tài sản Nợ cĩ

TTxử lý Giao dịch tập trung Quản lý nợ Cánhânkinh doanh Giám đốc Vùng Quản lý Giao dịch Tín dụng Thuhồi nợ Giám đốcKHDN (Kiêm GĐCN) Dịch vụ tài chính cánhân Quản lý Mạng lƣới Quản lý các kênh phân phối Phi vật lý

Giám đốc Vùng

Giaodịch TTQT Giám sát tín dụng Vận hành&Tác nghiệp thẻ

Khai thác tài sản Hỗ trợ sau giao dịchTreasury

Quản lý Chất lƣợng DV& Chăm sĩc KH GĐNHBánlẻ (Kiêm GĐCN)

Đội bán hàng trực tiếp Hành Chính

2.1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy:Mơ hình cơcấu tổ chứcVIB Mơ hình cơcấu tổ chứcVIB

N1 N2 N3

(nguồn: Báo cáo quản trị của VIB) Hình 2.1. Sơ đồ mơ hình cơ cấu tổ chức

2.1.2.1. Hội Đồng Quản Trị:

HĐQT do ĐHĐCĐ bầu ra, là cơ quan quản trị Ngân hàng, cĩ tồn quyền nhân danh Ngân hàng để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ. HĐQT giữ vai trị định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động hàng năm; chỉ đạo và giám sát hoạt động của Ngân hàng thơng qua Ban điều hành, Ban Kiểm sốt và các Ủy ban.

2.1.2.2. Ban Kiểm Sốt:

Ban kiểm sốt do ĐHĐCĐ bầu ra, cĩ nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của Ngân hàng; giám sát việc chấp hành chế độ hạch tốn, kế tốn; hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm tốn nội bộ của Ngân hàng; thẩm định báo cáo tài chính hàng năm; báo cáo cho ĐHĐCĐ tính chính xác, trung thực, hợp pháp về báo cáo tài chính của Ngân hàng.

2.1.2.3. Ban Điều hành:

Tổng Giám đốc do HĐQT bổ nhiệm và là người chịu trách nhiệm trước HĐQT và trước pháp luật về hoạt động hàng ngày của Ngân hàng. Giúp việc cho Tổng Giám đốc là các Phĩ Tổng Giám đốc, các Giám đốc khối, Kế tốn trưởng và bộ máy chuyên mơn nghiệp vụ.

2.1.2.4. Các khối, ban nghiệp vụ, và cơng ty trực thuộc:

(Chi tiết theo Phụ lục 1 Phần Phụ lục, trang 92).

Tính đến 31/03/2010, VIB cĩ:

- 6 Khối, 4 Ban và 1 cơng ty trực thuộc gồm: Khối nghiệp vụ tổng hợp, Khối quản lý rủi ro, Khối khách hàng doanh nghiệp, Khối ngân hàng bán lẻ, Khối nguồn vốn và kinh doanh ngoại hối, Khối quản lý tín dụng, Ban tài chính, Ban nhân sự, Ban quản lý thương hiệu và truyền thơng, Ban kế hoạch chiến lược và quản lý dự án và Cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản VIB.

- 9 Vùng với 117 đơn vị kinh doanh (Sở giao dịch, chi nhánh, phịng giao dịch, Quỹ Tiết kiệm) tại 27 tỉnh thành.

2.1.3. Mục tiêu và chiến lƣợc kinh doanh của VIB:

thương mại cổ phần lớn nhất tại Việt Nam và trong dài hạn trở thành một trong năm ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam.

Để đạt được mục tiêu đã đề ra, VIB đang tập trung và phát triển một số chiến lược cụ thể:

- Tiếp tục tập trung vào phát triển sản phẩm và hoạt động kinh doanh bán lẻ (khách hàng cá nhân) và bán buơn (khách hàng doanh nghiệp) như xây dựng các sản phẩm phù hợp trên nền cơng nghệ sẵn cĩ đồng thời tạo dựng thương hiệu VIB để khẳng định vị thế của mình trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của thị trường.

- Xây dựng các sản phẩm và dịch vụ đa dạng và phù hợp với từng đối tượng khách hàng. VIB hiện đang cung cấp và sẽ phát triển hơn nữa các sản phẩm và dịch vụ với nhiều tính cho các khách hàng hiện đang sử dụng các dịch vụ truyền thống của VIB.

- Tăng cường đầu tư và phát triển các sản phẩm dịch vụ thẻ: VIB cũng là một trong hai nhà cung cấp thẻ Mastercard sử dụng cơng nghệ Chip đầu tiên tại Việt Nam. VIB đang tăng cường tìm kiếm và hợp tác với một số đối tác như JCB, American Express và Diners Club để phát triển hoạt động dịch vụ thẻ tín dụng quốc tế và nghiên cứu phát triển các sản phẩm, dịch vụ liên quan.

- Nâng cao chất lượng và trình độ của cán bộ nhân viên thơng qua các chương trình đào tạo. VIB luơn quan tâm để tăng cường và nâng cao chất lượng, trình độ của cán bộ nhân viên ngân hàng thơng qua các chương trình đào tạo nhằm nâng cao khả năng phục vụ, thuyết trình và bán hàng.

- Tiếp tục hồn thiện hệ thống cơng nghệ ngân hàng:

Bên cạnh việc sử dụng phần mềm và dịch vụ của Oracle và IBM, VIB cịn liên tục đầu tư và phát triển các sản phẩm mới để phục vụ cho hoạt động kinh doanh bằng việc gia tăng các giá trị và tiện ích cho các sản phẩm của mình.

- Tăng cường hoạt động quản trị rủi ro:

Ban điều hành VIB tin rằng sự quản trị rủi ro hiệu quả bao gồm ban hành các chính sách, quy trình quản trị rủi ro phù hợp sẽ là yếu tố quan trọng trong sự phát triển của VIB. VIB đưa ra những quy trình chặt chẽ để quản trị rủi ro một cách khoa

học và hiệu quả trong cơng tác phê duyệt tín dụng. Ngồi ra, VIB cũng đang dự định nâng cấp hệ thống quản trị thơng tin và các hệ thống IT để hỗ trợ cơng tác quản trị rủi ro;

- Củng cố và phát triển hệ thống mạng lưới:

Năm 2010, VIB dự định sẽ phát triển hệ thống mạng mưới của mình lên 135 - 150 điểm kinh doanh tập trung chủ yếu vào các thành phố và trung tâm kinh tế của đất nước, nơi tập trung khách hàng doanh nghiệp và cá nhân. VIB tin tưởng rằng phát triển mạng lưới là chiến lược quan trọng để quảng bá hình ảnh và tăng cường tính cạnh tranh của mình.

- Đối tác chiến lược:

Ngày 20/04/2010, VIB và Ngân hàng Commonwealth Bank of Australia (CBA) đã ký kết thảo thuận hợp tác chiến lược. Với sự chấp thuận của cơ quan nhà nước, từ 01/09/2010 CBA đã trở thành đối tác chiến lược và nắm giữ 15% cổ phần của VIB.

CBA là một định chế tài chính hàng đầu trên thế giới, đứng đầu tại Úc trong hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ, là một trong 20 ngân hàng được đánh giá là an tồn nhất thế giới, và đứng trong nhĩm 15 ngân hàng cĩ giá trị vốn hĩa thị trường lớn nhất tồn cầu (giá trị vốn hĩa của CBA khoảng 85 tỷ USD tại thời điểm VIB và CBA ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược).

Một phần của tài liệu (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w