2.1.3.4 .Hoạt động KDNT
3.2.1. 5 Xây dựng đội ngũ nhân viên thông thạo nghiệp vụ KDNT và
70
Nguồn nhân lực được xác định là khâu then chốt quyết định đến sự thành cơng trong hoạt động kinh doanh nói chung và trong KDNT nói riêng.
KDNT là một lĩnh vực địi hỏi phải có nguồn nhân lực có trình độ cao. Giao dịch viên phải có khả năng phân tích tổng hợp, phản xạ nhạy bén với mọi tình huống và sự kiện xảy ra trên thị trường.
Trong công tác tuyển chọn nhân sự đầu vào cho hoạt động KDNT cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Có khả năng nhận biết, phân tích đánh giá tình hình kinh tế, chính trị xã hội có khả năng ảnh hưởng đến tình hình KDNT như thế nào và đưa ra các đề xuất cụ thể.
Có kiến thức về lĩnh vực tài chính, ngân hàng đặc biệt là KDNT.
ngồi.
Có trình độ ngoại ngữ tốt, đủ khả năng giao dịch với nước
Chú trọng công tác đào tạo, tự đào tạo và huấn luyện thường xuyên nghiệp vụ nhất là đối với nhân viên giao dịch, tạo điều kiện cho các bộ được tiếp xúc, học hỏi từ các cuộc hội thảo của Ngân hàng nước ngoài hoặc học hỏi thực tế từ NH TMCP CT VN về cách thức giao dịch trên thị trường liên ngân hàng nhằm dần tích lũy kinh nghiệm.
Có chính sách thu hút và giữ nhân sự có chun mơn cao thơng qua các chế lương, thưởng, điều kiện làm việc và cơ hội thăng tiến trong công việc
Để hoạt động KDNT đạt hiệu quả cao thì NH TMCP CT VN - CN 1 TPHCM cần phải thành lập tổ/ phịng KDNT riêng. Nếu vẫn giữ ngun mơ hình KDNT như hiện nay thì NH TMCP CT VN - CN 1 TPHCM khó có khả năng mở rộng hoạt động KDNT cũng như tăng hiệu quả KDNT.
3.2.1.6. Các gi ải pháp khác
Thúc đẩy các hoạt động có liên quan đến KDNT như:
Cho vay ngoại tệ, thanh toán quốc tế)
Cho vay ngoại tệ: Để cân bằng được ngoại tệ đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhập khẩu NH TMCP CT VN - CN 1 TPHCM cần có giải pháp để thu hút khách hàng xuất khẩu như: cho vay ngoại tệ để thu gom hàng xuất khẩu với lãi suất ưu đãi hay tài trợ bằng cách chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất.
Thanh toán quốc tế: có chính sách thu hút khách hàng xuất nhập khẩu giao dịch qua Ngân hàng. Ngân hàng cần áp dụng một số biện pháp như: áp dụng phí ưu đãi cho khách hàng truyền thống, tư vấn tốt nhất cho khách hàng, phục vụ nhu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.
Tăng cường công tác quản trị trong hoạt động KDNT Quản trị hoạt động KDNT có vai trị quan trọng trong việc phối hợp giữa các Phòng/ban trong NH TMCP CT VN - CN 1 TPHCM để tăng hiệu quả công việc và hạn chế rủi ro nghiệp vụ. Việc tăng cường công tác quản trị hoạt động KDNT được thực hiện qua các giải pháp sau:
+ Xây dựng quy chế phối hợp giữa các phòng/ban liên quan đến hoạt động KDNT nhằm phục vụ nhanh chóng, hiệu quả các giao dịch với khách hàng. Trong thực tế hoạt động KDNT có liên quan đến nhiều phòng/ ban như: Phòng khách hàng, Phịng kế tốn, Phịng ngân quỹ, Phòng giao dịch.
+ Xây dựng hệ thống thu thập, xử lý thơng tin có hiệu quả, kịp thời để giúp cho việc ra quyết định có độ chính xác xao.
+ Quy định cụ thể, rõ ràng về quy trình giao dịch, quy định trách nhiệm và quyền hạn của các cá nhân, tổ chức liên quan đến hoạt động KDNT của NH TMCP CT VN - CN 1 TPHCM.
+ Đảm bảo việc hạch tốn chính xác các giao dịch đã thực hiện.
Giảm thiểu rủi ro cho hoạt động KDNT: Rủi ro tỷ giá là
rủi ro đặc trưng của hoạt động KDNT. Rủi ro này xuất phát từ sự biến động tỷ giá của các loại tiền tệ khác nhau do sự biến động về kinh tế chính trị của nước đó. Ngân hàng sẽ gặp nhiều rủi ro nếu nắm giữ một lượng ngoại tệ quá lớn mà tỷ giá biến động có xu hướng bất lợi và ngược lại. NH TMCP CT VN - CN 1 TPHCM cần phải tuân thủ nghiêm ngặt hệ thống hạn mức để phòng tránh rủi ro tỷ giá. Hạn mức trạng thái tiền tệ: là trạng thái ngoại hối tối đa mà NH TMCP CT VN - CN 1 TPHCM được để qua đêm. Hiện tại NH TMCP CT VN - CN 1 TPHCM được để trạng thái ngoại hối +/-2.200.000 USD đối với ngoại tệ là USD và 400.000 USD đối với các loại ngoại tệ khác quy USD. Việc để trạng thái dương hay âm và số lượng nhiều hay ít phục thuộc và dự đốn về sự biến động của tỷ giá trong tương lai gần.
Trong mua bán ngoại tệ hằng ngày, trạng thái ngoại tệ luôn thay đổi nên NH TMCP CT VN - CN 1 TPHCM ln có khả năng gặp rủi ro tỷ giá. Tuy nhiên không phải lúc nào trạng thái ngoại tệ ở mức cân bằng cũng tốt cả vì có thể sẽ bỏ lỡ cơ hội kinh doanh khi khơng có ngoại tệ cho nhu cầu đột xuất của khách hàng.
3.2.2. Về phía NH TMCP CT VN
NH TMCP CT VN cần phải có chính sách nới lỏng cho phép NH TMCP CT VN - CN 1 TPHCM được KDNT trên thị trường liên ngân hàng và được phép tự doanh chứ không phải chỉ kinh doanh phục vụ khách hàng như hiện nay. Khi cho phép NH TMCP CT VN - CN 1 TPHCM được hoạt động
trên thị trường liên ngân hàng thì kèm theo việc hỗ trợ công nghệ, kinh nghiệm và nhân sự cho NH TMCP CT VN - CN 1 TPHCM.
Hiện nay vấn đề nhân sự tại NH TMCP CT VN - CN 1 TPHCM không được quyết định mà phải tuân theo sự phân bổ của NH TMCP CT VN. Vì thế, NH TMCP CT VN cần nhanh chóng bổ sung nhân sự về KDNT cho NH TMCP CT VN - CN 1 TPHCM hoặc cho phép NH TMCP CT VN - CN 1 TPHCM được chủ động trong vấn đề tuyển dụng nhân sự.
Cần có các biện pháp cụ thể hơn để quảng bá các sản phẩm phái sinh ngoại tệ, sản phẩm thanh toán quốc tế và cho vay bằng ngoại tệ.
3.3. ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
Để thực hiện được các giải pháp nêu trên thì NH TMCP CT VN - CN 1 TPHCM cần có các điều kiện sau:
3.3.1 V ề phía khách h àng
Việc phân tích và dự đốn biến động tỷ giá ngoại tệ khơng phải là chun mơn của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng. Do đó, để tránh rủi ro tỷ giá, các doanh nghiệp nên tham khảo ý kiến tư vấn của ngân hàng trước và sau khi ký hợp đồng để chọn những biện pháp phịng tránh rủi ro tỷ giá thích hợp đồng thời tạo thói quen sử dụng các cơng cụ phái sinh ngoại tệ trong môi trường kinh
Trong quá trình lựa chọn đối tác, ký hợp đồng, các doanh nghiệp phải lựa chọn đối tác có tiềm năng và có uy tín đồng thời phải tìm hiểu kỹ các phương thức thanh toán, đồng tiền giao dịch để có kế hoạch nguồn vốn cho phù hợp. Phải tìm hiểu kỹ các tiện ích ngân hàng dành cho doanh nghiệp, trường hợp không thu xếp kịp các nguồn tiền vào, ra thì có thể sử dụng các nguồn vốn vay để thanh toán cho đối tác đúng hạn.
Việc lựa chọn loại ngoại tệ nào trong thanh toán ngoại thương cũng là vấn đề mà doanh nghiệp cần quan tâm. Các doanh nghiệp xuất nhập
khẩu vẫn có thói quen sử dụng đồng USD trong thanh toán cho dù đối tác ở bất kỳ đâu trên thế giới, điều này có 2 lý do: một là doanh nghiệp Việt Nam khơng có quyền quyết định đồng tiền thanh tốn; hai là, đối với nhiều nước, đồng USD vẫn có vị thế riêng. Thực tế nhiều doanh nghiệp bỏ qua cơ hội làm tăng lợi nhuận cho mình khi chỉ sử dụng đồng USD trong thanh tốn trong khi sử dụng các đồng tiền khác thì DN có thể làm tăng lợi nhuận khi tỷ giá biến động có lợi. Thậm chí có doanh nghiệp phải dừng dự án cũng như gánh thêm các khoản nợ khổng lồ do việc biến động liên tục của đồng USD. Đối với loại ngoại tệ khác (EUR chẳng hạn), việc sử dụng để thanh toán được cho là phương thức thuận lợi, giúp doanh nghiệp giảm thời gian giao dịch, chi phí giao dịch, chi phí chuyển đổi tiền tệ và không lo xảy ra khan hiếm ngoại tệ như đồng USD vào lúc cuối năm, tuy nhiên dường như điều này chưa được nhiều doanh nghiệp quan tâm. Việc lựa chọn bất kỳ loại ngoại tệ mạnh nào để thanh tốn có thể thực hiện được do các đồng tiền này có khả năng chuyển đổi cao, giúp doanh nghiệp và đối tác yên tâm chấp nhận thanh tốn bằng đồng tiền của chính nước đó. Hiện nay các doanh nghiệp có thể đàm phán trong giao dịch ngoại thương song song với việc sử dụng USD cũng nên sử dụng các ngoại tệ khác như CNY, EUR, JPY … nhằm hạn chế tình trạng khan hiếm USD và giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp.
Thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam ngày càng đa dạng, việc giao dịch bằng ngoại tệ là điều tất yếu đòi hỏi các doanh nghiệp phải rèn luyện cho mình kỹ năng trong việc vận dụng các loại ngoại tệ một cách cân bằng, kỹ năng phòng tránh rủi ro tỷ giá nhằm giảm thiểu rủi ro tiền tệ và nếu có thể sẽ đưa lại những lợi ích nhất định.
Doanh nghiệp cần nắm bắt rõ các tiện ích khi sử dụng các sản phẩm ngoại tệ phái sinh, có tác dụng phịng tránh rủi ro tỷ giá một cách hữu ích.
Hiện nay Việt Nam là một nước nhập siêu, tình trạng mất cân đối giữa cung cầu ngoại tệ thường xuyên diễn ra. Điều này gây ảnh hưởng không rõ đến hoạt động mở rộng KDNT của NH TMCP CT VN - CN 1 TPHCM.
Trong quá trình giao dịch với các đối tác khách hàng cần phải lựa chọn đối tác có tiềm năng, có uy tín và đồng thời tìm hiểu kỹ các phương thức thanh tốn để đảm bảo hiệu quả và an tồn trong kinh doanh.
3.3.2 V ề phía Ngân h àng
NHNN cần hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng: Hiện nay, hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng cịn hạn chế
như tính linh hoạt chưa cao, các ngân hàng còn hoạt động kinh doanh theo phương thức “tự cấp, tự túc”, thị trường hoạt động theo xu hướng một chiều (mua vào không đủ đáp ứng nhu cầu bán ra), các công cụ đơn điệu, chủ yếu là các giao dịch dịch giao ngay, giao dịch phái sinh cũng còn hạn chế.
Để đảm bảo cho thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động có hiệu quả và ngày càng giữ vai trị trung tâm quan trọng của thị trường ngoại hối Việt Nam, trong thời gian tới NHNN cần phải hoàn thiện hơn nữa các vấn đề như sau:
NHNN phải thực hiện đúng chức năng là người mua bán cuối cùng trên thị trường. Chính do đặc điểm của thị trường ngoại hối Việt Nam trong thời gian qua có giai đoạn các ngân hàng đều đặt lệnh mua ngoại tệ nhưng không được thỏa mãn do đó mất niềm tin vào thị trường. Để có thể khắc phục tình trạng này, NHNN cần phải thỏa mãn các nhu cầu mua/bán ngoại tệ hợp lý của thị trường và kịp thời can thiệp một cách hữu hiệu vào tỷ giá. NHNN phải có dự trữ ngoại tệ đủ mạnh để có thể can thiệp vào thị trường khi cần thiết, phối hợp với Bộ Tài chính trong việc quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn ngoại tệ từ hoạt động xuất khẩu dầu thô, các mặt hàng xuất khẩu chiến lược của quốc gia. Mặt khác, NHNN cần kiểm soát và tiến tới loại bỏ thị
trường ngoại tệ tự do vì hoạt động của thị trường này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Về lâu dài cần phải có các biện pháp, chính sách quản lý vĩ mơ, hồn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, tiến tới xoá bỏ thị trường ngoại tệ tự do.
Chỉ khi nào tình hình ngoại tệ USD khơng có tình trạng căng thẳng kéo dài thì NH TMCP CT VN - CN 1 TPHCM mới có cơ hội mở rộng KDNT. Khi có sự chênh lệch quá lớn giữa tỷ giá USD của thị trường tự và thị trường chính thức thì NH TMCP CT VN - CN 1 TPHCM rất khó mua được ngoại tệ USD từ khách hàng.
Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý ngoại hối: Nhìn chung cơ chế
quản lý ngoại hối của Việt Nam đã thơng thống hơn. Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề cần phải hoàn thiện như cơ chế quản lý tỷ giá hối đoái trong dài hạn, phương thức điều chỉnh tỷ giá, tránh tình trạng tỷ giá có sự biến động khá mạnh. Cơ chế quản lý tỷ giá cần phải thực hiện được 2 mục tiêu chính: tiến tới lãnh thổ Việt Nam chỉ sử dụng đồng Việt Nam; nới lỏng kiểm soát đối với các giao dịch vãng lai để đồng Việt Nam trở thành đồng tiền chuyển đổi nhằm chống lại hiện tượng Đơla hố.
NHNN có thể kiểm sốt hiệu quả các luồng chu chuyển ngoại tệ, thu hút ngoại tệ để tăng nguồn dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá và tăng hiệu quả của chính sách tiền tệ quốc gia.
Khi thị trường ngoại hối VN phát triển, dự trữ quốc gia đủ mạnh, nếu NHNN xóa bỏ quy định biên độ của tỷ giá giao ngay giữa USD/VND sẽ giúp các Ngân hàng nói chung và NH TMCP CT VN - CN 1 TPHCM nói riêng thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ theo sát tỷ giá của thị trường tự do hơn.
NHNN cần kiểm soát chặt chẽ thị trường tự do vì hoạt động của thị trường này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.
KẾT LUẬN
Mở rộng hoạt động KDNT sẽ tạo cho NH TMCP CT VN - CN 1 TPHCM thêm một cơ hội to lớn để triển khai các hoạt động liên quan đến xuất nhập khẩu phục vụ khách hàng. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động NH TMCP CT VN - CN 1 TPHCM cũng sẽ gặp khơng ít những khó khăn như: sự canh tranh gay gắt, rủi ro về tỷ giá, sự biến động khó lường của thị trường tài chính … ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh.
NH TMCP CT VN - CN 1 TPHCM đã nhận thức rõ được những kết quả đã đạt được, những vấn đề tồn tại cần phải được khắc phục và cần có các giải pháp để mở rộng hoạt động KDNT một cách hiệu quả nhất.
Mặt dù có những những khó khăn nhất định, song với những kết quả đã đạt được và các giải pháp nêu ra trong chương 3, hy vọng sẽ đóng góp vào việc mở rộng KDNT sẽ đạt kết quả cao, góp phần vào sự phát triển của NH TMCP CT VN - CN 1 TPHCM nói riêng và của thị trường ngoại hối VN nói chung trong q trình hội nhập kinh tế thế giới.
Do nghiệp vụ KDNT rất phong phú và đa dạng, do kinh nghiệm đối với nghiệp vụ KDNT cịn nhiều hạn chế nên chắc chắn sẽ khơng trình bày đầy đủ và trọn vẹn về lĩnh vực này.
Một lần nửa Tác giả xin chân thành cám ơn Quý thầy cô trường Đại học kinh tế TPHCM đã nghiên cứu và giảng dạy những kiến thức bổ ích trong suốt khóa học. Tác giả mong nhận được sự thơng cảm và ý kiến đóng góp của Q thầy cơ và đọc giả để luận văn được hồn thiện hơn.
TĨM TẮT KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA LUẬN VĂN VỚI ĐỀ TÀI “MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG TMCP
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH 1 TPHCM Học viên: Phạm Thị Thanh Thúy
Đề tài của luận văn nghiên cứu vấn đề tuy không mới nhưng tại NH TMCP CT VN - CN 1 TPHCM chưa được học viên nào nghiên cứu trước đây.
Đề tài của tuy có phạm vi nhỏ hẹp, chỉ giới hạn tại một chi nhánh của Ngân hàng TMCP Cơng Thương VN, nhưng đã có một bước nghiên cứu để giúp NH TMCP CT VN - CN 1 TPHCM nhìn nhận lại những kết quả đạt được và những tồn tại cần phải được khắc phục trong thời gian tới một cách cụ thể và rõ nét hơn.
Thông qua đề tài nghiên cứu này tác giả muốn đưa ra những góp ý thiết thực, gần gũi và cụ thể đối với hoạt động Kinh doanh ngoại tệ tại NH