Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
3.1.2.1. Phát triển kinh tế
Giai đoạn 2015 - 2020, tăng trưởng GTSX bình qn đạt 3,90%/năm; trong đó ngành nơng, lâm, thủy sản tăng 6,21%/năm, ngành cơng nghiệp, xây dựng giảm 1,68%/năm, tuy nhiên ngành dịch vụ tăng 20,91%/năm.
Bảng 3.1. Tăng trưởng GTSX huyện Võ Nhai giai đoạn 2015 - 2020
Đơn vị tính: triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2020 Tăng trưởng
(%) Tổng GTSX (giá CĐ 2010) 1.314,11 1.590,86 3,90
1 Nông, lâm và thủy sản 522,52 706,33 6,21
- Nông nghiệp 487,60 614,20 4,72
- Lâm nghiệp 29,71 85,50 23,54
- Thuỷ sản 5,21 6,63 4,94
2 Công nghiệp và xây dựng 697,26 640,75 -1,68
- Công nghiệp 491,10 440,75 -2,14
- Xây dựng 206,16 200,00 -0,60
3 Dịch vụ 94,34 243,79 20,91
a. Ngành nông nghiệp
Trong những năm qua, sản xuất nông nghiệp phát triển khá ổn định, từng bước chuyển dần sang sản xuất hàng hóa, sản phẩm đạt chất lượng, các mơ hình trồng trọt, chăn nuôi đạt hiệu quả cao.
Sản lượng lương thực cây có hạt đạt 53.092 tấn; bình quân đầu người năm 2015 đạt 759 kg/người.
* Trồng trọt:
Theo số liệu thống kê, giá trị sản phẩm bình quân trên 1 ha đất trồng trọt năm 2010 đạt 40 triệu đồng/ha, đến năm 2015 đạt 57,2 triệu đồng/ha.
Huyện đang tập trung phát triển mạnh cây ăn quả, đã có nhiều mơ hình trồng cây ăn quả như: na, nhãn, chuối tiêu hồng (La Hiên); quýt (Phú Thượng); bưởi Diễn, thanh long ruột đỏ (Tràng Xá)...
Chương trình trồng chè: Trong 5 năm qua, đã trồng mới và trồng lại được 450 ha chè cành, chú trọng thay thế các giống chè cũ bằng các giống chè mới năng suất, chất lượng cao. Tính đến hết năm 2015, toàn huyện ước đạt 1.110 ha, sản lượng chè năm 2010 đạt 3.522 tân, đến năm 2015 đạt 5.800 tấn.
* Ngành chăn nuôi:
Tổng đàn gia súc, gia cầm biến động: số lượng đàn trâu, đàn lợn giảm, đàn gia cầm tăng nhẹ.
Chăn ni quy mơ nhỏ, mang tính quảng canh, ni tận dụng cịn chiếm tỷ lệ lớn; giá thành sản xuất cao, sức cạnh tranh của sản phẩm chăn nuôi trên thị trường thấp; chăn ni các đối tượng đặc sản, có giá trị cịn ít; thị trường tiêu thụ khó khăn, thiếu bền vững; công tác xây dựng các cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh, giết mổ tập trung chưa được chú trọng; liên kết giữa các doanh nghiệp, đầu mối tiêu thụ với các trang trại, gia trại và nông dân trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm chưa được thực hiện tốt.
* Lâm nghiệp:
Tồn huyện có 66.012 ha diện tích đất lâm nghiệp, trong đó: đất rừng đặc dụng có 19.205,5 ha, đất rừng phịng hộ có 16.101,2 ha, đất rừng sản xuất có 30.705,5 ha. Diện tích rừng trồng tăng hàng năm, góp phần nâng độ che phủ rừng
đạt trên 60%; trồng rừng phát triển theo hướng cung cấp nguyên liệu. Được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp thơng qua các chương trình, dự án, chính sách phát triển rừng đã tạo động lực thúc đẩy việc trồng rừng tập trung; cải tạo rừng, chuyển rừng tự nhiên nghèo kiệt sang trồng rừng kinh tế.
Trong thời gian qua, diện tích rừng tuy có tăng, nhưng năng suất, chất lượng rừng còn thấp, chủ yếu là sản phẩm gỗ nhỏ; việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật còn hạn chế; thu nhập của người dân, nhất là các xã vùng đặc biệt khó khăn cịn thấp; người dân có rừng nhưng chưa thể sống được bằng nghề rừng; công nghiệp chế biến gỗ chưa phát triển, sản phẩm gỗ chế biến cịn ít, gỗ rừng trồng chủ yếu khai thác trong thời kỳ gỗ non làm nguyên liệu dăm gỗ.
b. Ngành thủy sản:
Ngành thủy sản hiện nay vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong giá trị GDP của ngành nông nghiệp. Sản xuất thủy sản của huyện Võ Nhai chủ yếu là hoạt động nuôi trồng. Năm 2010, GTSX đạt 5,32 tỷ đồng, đến năm 2015 đạt trên 6,2 tỷ đồng.
Giá trị sản phẩm thu được trên 1 ha nuôi trồng thủy sản ước đạt 43 triệu động/ha.
Về công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: Huyện rất trú trọng phát triển và thực
hiện tốt công tác quản lý nhà nước về Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn, tạo điều kiện thuận lợi cho công nghiệp địa phương phát triển. Ưu tiên tập trung vào các ngành có ưu thế về tiềm năng về nguyên liệu, lao động tại chỗ như: chế biến gỗ, sản xuất vật liệu xây dựng, gia cơng cơ khí.
Về xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội: Lập quy hoạch, điều chỉnh quy
hoạch, quản lý và thực hiện quy hoạch đúng quy định và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Trong 5 năm qua, tổng vốn đầu tư thực hiện trên địa bàn huyện đạt 511,327 tỷ đồng được huy động từ nhiều nguồn vốn như: vốn nước ngoài, vốn ngân sách tỉnh, vốn đầu tư cơ sở hạ tầng vùng ATK, vốn Chương trình mục tiêu quốc gia...
Các cơng trình xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện được trú trọng quan tâm đầu tư đảm bảo chất lượng, đúng tiến độ và đưa vào sử dụng phát huy hiệu quả tốt.
- Bưu chính, viễn thơng: Cơng tác chuyển tải thư tín, báo chí đúng quy định
và kịp thời. Mạng lưới bưu chính, viễn thơng ngày càng được củng cố; hệ thống điện thoại cố định, di động ổn định đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, các dịch vụ Internet hoạt động kinh doanh đúng pháp luật.
- Du lịch: Tiếp tục quy hoạch và thu hút đầu tư vào các điểm du lịch trên địa
bàn huyện, hàng năm đón hàng nghìn lượt khách tham quan các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa... trên địa bàn huyện.
3.1.2.2. Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế
Hệ thống giao thơng: Tồn huyện Võ Nhai có 638,7 km đường giao thơng,
trong đó đường quốc lộ 1B dài 28 km; đường tỉnh lộ có chiều dài 23,5 km kéo dài từ thị trấn Đình Cả đến Bình Long; 98,9 km đường giao thơng liên huyện; 486,4 km đường giao thơng liên xã, đường nội thị Đình Cả 1,4 km.
Các tuyến từ đường 1B vào các xã ở phía Bắc như Thượng Nung, Thần Sa, Nghinh Tường, Sảng Mộc trước đây đi lại rất khó khăn, hiện nay đã được nâng cấp, ơ tô đã đi vào được đến trung tâm xã - tuyến La Hiên - Cúc Đường - Vũ Chấn - Nghinh Tường - Sảng Mộc nay là ĐT 271.
Huyện có quốc lộ 1B chạy qua, phần chạy qua huyện cơ bản đã được cải tạo nâng cấp, còn lại khoảng 10 km cần đưa vào kế hoạch đầu tư nâng cấp trong thời gian tới, nhằm giảm bớt sự khó khăn cho các phương tiện tham gia giao thơng.
Tuyến đường từ thị trấn Đình Cả đi xã Bình Long đến nay đã hồn thiện. Tuyến đường từ xã Tràng Xá đi xã Liên Minh đã được đầu tư nâng cấp rải cấp phối, chất lượng hiện nay đã đảm bảo được việc đi lại của nhân dân.
Các tuyến giao thơng liên xã, liên thơn xóm cơ bản vẫn là các tuyến đường mòn, việc đi lại gặp rất nhiều khó khăn, nhất là vào mùa mưa.
Hệ thống thủy lợi: Tồn huyện có 54 cơng trình thủy lợi chính bao gồm: 8 hồ
chứa, 36 đập tràn và 14 trạm bơm, có tổng số 94,12 km kênh mương dẫn nước, trong đó kênh xây kiên cố là 29,841 km, kênh đất 64,28 km.
Đa số các cơng trình đã xây dựng từ lâu lại không được thường xuyên tu bổ đến nay đã hư hỏng nhiều; các đập dâng, hồ chứa nước bị rò rỉ; các cống lấy nước bị hở gây thất thóat nước, giảm khả năng tích nước của các đập, hồ chứa.
Hệ thống kênh mương, rạch dẫn nước tưới chạy dọc theo sông suối, theo sườn núi lại không được xây dựng kiên cố (chủ yếu là bằng đất) nên tổn thất trên kênh rất lớn và thường hay bị hư hỏng hoặc bị bồi đắp khi có mưa lũ, hiệu suất sử dụng thấp so với thiết kế ban đầu.
Lượng nước của 8 hồ chứa với các cơng trình thủy lợi được xây dựng gần đây đã hỗ trợ rất lớn cho việc thâm canh tăng năng suất cây trồng, đảm bảo tưới cho 894,8 ha 2 vụ.
Hệ thống điện:
Thuộc huyện vùng cao, dân cư sống không tập trung, vì vậy việc cung cấp điện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn. Hiện nay cịn có nhiều xóm bản chưa có điện. Trên địa bàn xã hiện nay có 78 trạm biến áp; 156 km đường điện hạ thế và 157,2 km đường điện cao thế. Đang đầu tư xây dựng 2 trạm biến áp; 7 km đường dây trung áp; 12 km đường dây 0,4 KV tại xã Bình Long.
Nước sinh hoạt: Hiện nay có 86% người dân trong huyện được dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, bằng nhiều hình thức khai thác nước như đào giếng, xây bể chứa nước mưa. Còn lại khoảng 24% dân số trong huyện đang gặp khó khăn về nước sinh hoạt, nhất là về mùa khô.
Giáo dục - Đào tạo: Tồn huyện có 69 trường học thuộc các cấp học, đáp ứng nhu cầu học tập con em các dân tộc huyện Võ Nhai. Trong đó có 03 trường liên cấp TH&THCS, 01 trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học, 06 trường phổ thông dân tộc bán trú THCS, 01 trường phổ thông dân tộc nội trú THCS, 03 trường THPT, 01 Trung tâm giáo dục thường xuyên.
2.2.4.6. Y tế:
Hệ thống y tế của huyện được củng cố và hoàn thiện theo quy hoạch và Nghị quyết 172-CP và Thông tư liên bộ số 11. Công suất giường bệnh quốc lập đạt 15 giường bệnh/10.000 dân; số bác sỹ đạt 6,4/10.000 dân; tỷ lệ xã đạt chuẩn theo Bộ
tiêu chí quốc gia về y tế theo đạt 12/15 xã; tỷ lệ trạm y tế xã, thị trấn có Bác sỹ đạt 100%; 174 xóm bản có Y tế thơn bản hoạt động; tỷ lệ người dân tham gia BHYT đạt 99,56%.
Hàng năm, trên 96% trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đẩy đủ. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi còn 11,8%.
Tổ chức khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ dưới 6 tuổi. Đảm bảo cung cấp thuốc chữa bệnh cho nhân dân đến tận cơ sở với giá cả ổn định.
3.1.2.3. Dân số, lao động và việc làm
Năm 2020, tổng số dân trên địa bàn huyện là 66.674 người, phân bố ở 15 đơn vị bao gồm các xã và thị trấn. Dân cư phân bố chủ yếu ở những vị trí có đường giao thơng thuận lợi và hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh.
Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên trên địa bàn huyện năm 2020 là 1,2%. Quy mô khoảng 3,6 người/hộ.
Nhìn chung, nguồn lao động của huyện tương đối dồi dào, là điều kiện thuận lợi trong phát triển kinh tế - xã hội.
Mức thu nhập bình quân năm 2020 là 16,5 triệu đồng/người/năm.
Lao động và việc làm: Trong những năm qua, huyện đã quan tâm giải quyết
việc làm bằng nhiều hình thức khác nhau cho người lao động. Hàng năm, số lao động được tạo việc làm mới khoảng 6.760 người.