Hiện trạng sử dụng đất của huyện Võ Nhai

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 53)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2.1.Hiện trạng sử dụng đất của huyện Võ Nhai

3.2. Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp và các loại hình sử dụng đất

3.2.1.Hiện trạng sử dụng đất của huyện Võ Nhai

Tổng diện tích tự nhiên của huyện năm 2020 là 83.942,58 ha. trong đó diện tích đất nơng nghiệp là 77.146,58 ha chiếm 91,90% tổng diện tích đất tự nhiên; Đất phi nông nghiệp là 4.507,00 ha chiếm 5,37% tổng diện tích đất tự nhiên. Cịn lại là đất chưa sử dụng 2.289,00 ha chiếm 2,73% tổng diện tích đất tự nhiên.

Hiện trạng sử dụng đất của huyện Võ Nhai được thể hiện trong bảng 3.2 dưới đây:

Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất huyện Võ Nhai năm 2020

STT Chỉ tiêu sử dụng đất

Hiện trạng sử dụng đất năm 2020

Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

I LOẠI ĐẤT 83.942,58 100,00

1 Đất nông nghiệp 77.146,58 91,90

1.1 Đất trồng lúa 4.116,00 4,90

1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 4.478,00 5,33

1.3 Đất trồng cây lâu năm 2.952,00 3,52

1.4 Đất rừng phòng hộ 15.363,00 18,30

1.5 Đất rừng đặc dụng 19.783,00 23,57

1.6 Đất rừng sản xuất 29.945,00 35,67

1.7 Đất nuôi trồng thủy sản 273,00 0,33

1.8 Đất nông nghiệp khác 236,56 0,28

2 Đất phi nông nghiệp 4.507,00 5,37

2.1 Đất quốc phòng 467,00 0,56

2.2 Đất an ninh 14,00 0,02

2.3 Đất cụm công nghiệp 43,00 0,05

2.4 Đất thương mại dịch vụ 23,00 0,03

2.5 Đất cơ sở sản xuất PNN 204,00 0,24

2.6 Đất sử dụng cho hoạt động khóang sản 625,00 0,74 2.7 Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia,

cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã 1.158,00 1,38 2.8 Đất có di tích lịch sử văn hóa 18,00 0,02

2.9 Đất danh lam thắng cảnh 2,90 0,00

2.10 Đất bãi thải, xử lý chất thải 15,00 0,02

2.11 Đất ở tại nông thôn 874,00 1,04

2.12 Đất ở tại đô thị 38,00 0,05

2.13 Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự

(Nguồn: UBND huyện Võ Nhai 2020)

Hình 3.1: Cơ cấu sử dụng đất năm 2020 huyện Võ Nhai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.14 Đất xây dựng trụ sở của TC sự

nghiệp 4,00 0,00

2.15 Đất cơ sở tôn giáo 3,00 0,00

2.16 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà

tang lễ, nhà hỏa táng 50,00 0,06

2.17 Đất sản xuất vật liệu XD, làm đồ

gốm 93,98 0,11

2.18 Đất sinh hoạt cộng đồng 16,54 0,02

2.19 Đất khu vui chơi, giải trí cơng cộng 7,58 0,01

2.20 Đất cơ sở tín ngưỡng 1,95 0,00

2.21 Đất sông suối 789,83 0,94

2.22 Đất có mặt nước chuyên dùng 42,22 0,05

3.2.2. Tình hình biến động đất sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn huyện Võ Nhai giai đoạn 2015-2020

Bảng 3.3. Biến động sử dụng đất nông nghiệp của huyện Võ Nhai giai đoạn 2015 – 2020 Thứ tự MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG Diện tích năm 2020 (ha) So với năm 2015 Diện tích năm 2015 (ha) Tăng (+), giảm (-) 1 Đất nông nghiệp NNP 77.147,00 77.552,74 -405,74 1.1 Đất trồng lúa LUA 4.116,00 4.476,40 -360,40

- Đất chuyên trồng lúa nước LUC 2.385,00 2.478,37 -93,37

- Đất trồng lúa nước còn lại LUK 1.997,68 -1.997,68

- Đất trồng lúa nương LUN 0,34 -0,34

1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 4.478,00 4.138,92 339,08

1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN 2.952,00 2.669,55 282,45

1.4 Đất rừng phòng hộ RPH 15.363,00 16.101,22 -738,22

1.5 Đất rừng đặc dụng RDD 19.783,00 19.205,47 577,53

1.6 Đất rừng sản xuất RSX 29.945,00 30.705,49 -760,49

1.7 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 273,00 255,67 17,33

(Nguồn: UBND Huyện Võ Nhai, 2020)

Qua bảng 3.3 cho thấy tổng diện tích đất nơng nghiệp của huyện Võ Nhai năm 2020 giảm 405,74 ha so với năm 2015 (77.552,74 ha), cụ thể: diện tích đất trồng lúa giảm 360,4 ha; đất trồng cây hàng năm khác tăng 339,08 ha; đất trồng cây lâu năm tăng 282,45 ha; đất rừng phòng hộ giảm 738,22 ha; đất rừng đặc dụng tăng 577,53 ha; đất rừng sản xuất giảm 760,49 ha; đất nuôi trồng thủy sản tăng 17,33 ha.

3.2.3. Hiện trạng các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Võ Nhai

Theo FAO: Loại hình sử dụng đất (LUT – Land Use Type) là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của một vùng đất với những phương thức quản lý sản xuất trong các điều kiện kinh tế - xã hội và kỹ thuật được xác định.

Qua quá trình điều tra nông hộ và điều tra hiện trạng sử dụng đất. Có thể xác định được trên địa bàn huyện Võ Nhai có các loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp chính sau đây:

Bảng 3.4: Tổng hợp các loại hình sử dụng đất chính của huyện Võ Nhai năm 2020

LUT chính LUT Kiểu sử dụng đất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Cây hàng năm

2 lúa - 1 màu

1. Lúa xuân - lúa mùa – Ngô hè thu 2. Lúa xuân – lúa mùa – khoai lang đông 3. Lúa xuân – lúa mùa – rau đông

1 lúa – 2 màu

4. Ngô xuân – lúa mùa – ngô đông

5. Ngô xuân – lúa mùa – khoai lang đông 6. Lạc xuân - lúa mùa - ngô đông

1 lúa 7. Lúa xuân

2 lúa 8. Lúa xuân – lúa mùa

1 màu - 1 lúa

9. Ngô xuân – lúa mùa 10. Rau - lúa mùa 11. Lạc xuân – lúa mùa

Chuyên màu và cây công nghiệp

hằng năm

12. Ngô xuân – ngô hè thu – ngô đông

13. Ngô xuân – ngô hè thu – khoai lang đông 14. Lạc xuân – ngô hè thu – rau đông

15. Lạc xuân – ngô hè thu – ngô đông 16. Rau đông – ngô hè thu - khoai lang 17. Thuốc lá – ngô hè thu – khoai lang 2. Cây

lâu năm Cây ăn quả 18. Na, bưởi, cam, quýt

(Nguồn: Kết quả điều tra nông hộ, 2020)

Qua bảng 3.4 cho thấy trên địa bàn huyện Võ Nhai có 7 loại hình sử dụng đất (LUT) với 18 kiểu sử dụng đất, trong đó:

* Đất trồng cây hàng năm: Phổ biến là các loại cây trồng như lúa, ngô, khoai

lang, rau:

- Đất 3 vụ: 2 vụ lúa – 1 vụ màu, 1 vụ lúa – 2 vụ màu - Đất 2 vụ: 2 vụ lúa, 1 vụ màu – 1 vụ lúa

- Đất 1 vụ: 1 vụ lúa

* Đất trồng cây lâu năm: Đất trồng cây ăn quả: Na, bưởi, cam, quýt Bảng 3.5: Tổng hợp các LUT chính tại 3 tiểu vùng nghiên cứu

LUT chính LUT Kiểu sử dụng đất Tiểu vùng 1 1. Cây hàng năm Chuyên màu và cây công nghiệp hàng năm

1. Ngô xuân – ngô hè thu – ngô đông 2. Rau đông – ngô hè thu - khoai lang

3. Thuốc lá – ngô hè thu – khoai lang 4. Ngô xuân – ngô hè thu – khoai lang

đông

2 lúa - 1 màu

5. Lúa xuân - lúa mùa – Ngô hè thu 6. Lúa xuân – lúa mùa – khoai lang đông 2. Cây

lâu năm Cây ăn quả 7. Na, bưởi, cam, quýt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiểu vùng 2 1. Cây hàng năm Chuyên màu và cây công nghiệp hằng năm

1. Lạc xuân – ngô hè thu – rau đông 2. Lạc xuân – ngô hè thu – ngô đông 2 lúa - 1 màu

3. Lúa xuân – lúa mùa – khoai lang đông 4. Lúa xuân – lúa mùa – rau đông

2 lúa 5. Lúa xuân – lúa mùa 2. Cây

lâu năm Cây ăn quả 6. Bưởi, cam, quýt

Tiểu vùng 3 1. Cây hàng năm Chuyên màu và cây công nghiệp hằng năm

1. Lạc xuân – ngô hè thu – ngô đông 2. Rau đông – ngô hè thu - khoai lang

1 lúa – 2 màu

3. Ngô xuân – lúa mùa – ngô đông

4. Ngô xuân – lúa mùa – khoai lang đông 5. Lạc xuân - lúa mùa - ngô đông

1 lúa 6. Lúa xuân

2 lúa 7. Lúa xuân – lúa mùa 1 màu - 1 lúa

8. Ngô xuân – lúa mùa 9. Rau - lúa mùa

10. Lạc xuân – lúa mùa 2. Cây

lâu năm Cây ăn quả 11. Bưởi, cam, quýt

Qua bảng trên cho thấy tại 3 tiểu vùng nghiên cứu đều có các LUT chính là cây hàng năm và cây lâu năm, cụ thể:

* Tiểu vùng 1: (Lâu Thượng) là nơi có địa hình bằng phẳng, chạy dọc

theo Quốc lộ 1B Thái Nguyên – Lạng Sơn có hệ thống giao thơng, thủy lợi rất thuận lợi thuận lợi cho sản xuất cây nơng nghiệp hàng hóa. Phổ biến là các loại cây trồng như lúa, ngơ, khoai lang, rau, trong đó:

+ Đất 3 vụ: 2 vụ lúa – 1 vụ màu chiếm 385,42 ha, chiếm 52% đất sản xuất nông nghiệp.

+ Đất chuyên rau và cây công nghiệp ngắn ngày là 89,77 ha chiếm 12% đất sản xuất nông nghiệp.

+ Đất trồng cây ăn quả, cây lâu năm: Na, bưởi, cam, quýt là 272,97 ha chiếm

36% đất sản xuất nông nghiệp

* Tiểu vùng 2 (xã Liên Minh và xã Phương Giao) là khu vực đồi núi bát úp,

bị chia cắt bởi nhiều khe, suối, sơng và xen kẽ núi đá vơi có các bãi soi bằng phẳng phù hợp phát triển cây công nghiệp ngắn ngày. Phổ biến là các loại cây trồng như lúa, ngô, khoai lang, rau:

- Đất 3 vụ: 1 vụ lúa – 2 vụ màu chiếm 208,0 ha, chiếm 14% đất sản xuất nông nghiệp.

- Đất 2 vụ: 2 vụ lúa, 1 vụ màu – 1 vụ lúa chiếm 382,44 ha, chiếm 25% đất sản xuất nông nghiệp.

- Đất chuyên rau và cây công nghiệp ngắn ngày chiếm 485,14 ha, chiếm 32% đất sản xuất nông nghiệp.

- Đất trồng cây ăn quả, cây lâu năm: bưởi, cam, quýt chiếm 434,82 ha, chiếm

29% đất sản xuất nông nghiệp.

* Tiểu vùng 3 (xã Thần Xa và xã Nghinh Tường) là khu vực đất rộng, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhiều đồi núi, khe suối rất thuận lợi cho việc phát triển lâm nghiệp. Phổ biến là các loại cây trồng như lúa, ngô, khoai lang, rau:

- Đất 3 vụ: 1 vụ lúa – 2 vụ màu chiếm 145,79 ha, chiếm 14,16% đất sản xuất nông nghiệp.

- Đất 2 vụ: 2 vụ lúa, 1 vụ màu – 1 vụ lúa chiếm 239,62 ha, chiếm 23,27% đất sản xuất nông nghiệp.

- Đất 1 vụ: 1 vụ lúa chiếm 79,75 ha, chiếm 7,75% đất sản xuất nông nghiệp. - Đất chuyên rau và cây công nghiệp ngắn ngày chiếm 307,31 ha, chiếm 29,85% đất sản xuất nông nghiệp.

- Đất trồng cây ăn quả, cây lâu năm: bưởi, cam, quýt chiếm 256,99 ha, chiếm

24,96% đất sản xuất nông nghiệp.

3.2.4. Mô tả các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp trên địa bàn huyện Võ Nhai

Nội dung mô tả các LUT chủ yếu dựa vào các tính chất đất đai và các thuộc tính của các LUT. Đặc điểm của các LUT trồng cây hàng năm tại huyện Võ Nhai qua bảng 3.4 như sau:

Bảng 3.5. Một số đặc điểm các LUT trồng cây hàng năm

STT LUT

Chỉ tiêu đánh giá

Địa hình Thành phần

cơ giới Loại đất

Chế độ nước Đặc điểm trồng trọt 1 2L - M =,  b, c1 Fl, Ld CĐ LC 2 2L =,  b, c1, c2 Fl, Ld, LdC CĐ ĐC 3 1L - 2M =,  b, c1 Fl, Ld Cđ LC 4 1L - 1M =,  c2, c3 Ld, LdC cđ LC 5 1L  c3 J Ung ĐC 6 M =,  b, c1 Po, Pi, CĐ ĐC, LC

(Nguồn: Điều tra thực địa, 2020)

Ghi chú:

- Địa hình: Vàn: = Vàn thấp:  Vàn cao: 

- Thành phần cơ giới: b : cát pha c1 : Thịt nhẹ c2 : Thịt trung bình c3 : Thịt nặng - Chế độ nước: CĐ : Chủ động Cđ : Bán chủ động cđ : Không chủ động Ung : Úng nặng - Đặc điểm trồng trọt: LC: Luân canh ĐC: Độc canh - Loại đất: + Po : đất phù sa cổ

+ Pi : đất phù sa ít được bồi + LdC: đất dốc tụ thung lũng chua

+ Fl : Đất Feralit biến đổi do trồng lúa + J : Đất lầy thụt

* LUT 1: Loại hình sử dụng đất 2 lúa - 1 màu.

Có 3 kiểu sử dụng đất: Lúa xuân - lúa mùa - ngô hè thu; Lúa xuân - lúa mùa – khoai lang đông; Lúa xuân - lúa mùa – rau đông. Được phân bố tại các xã vùng thấp, có chế độ nước tưới tiêu chủ động, thành phần cơ giới thịt nhẹ, pha cát. Loại hình chủ yếu này tập trung chủ yếu ở các xã Nghinh Tường, Lâu Thượng, Phương giao.

+ Lúa xuân: Thường sử dụng các giống lúa thuần và lúa lai. năng suất cao như

Khang Dân, SYN 6, PAC 807, Nhị ưu 838, Hương thơm ... thời gian sinh trưởng từ 130 - 140 ngày. Thời vụ cấy từ 10 – 25 tháng 2; lượng giống gieo 60 -70 kg/ha; phân bón cho diện tích 1 ha gồm: Phân hữu cơ từ 7 – 8 tấn, Urê 450 kg, lân 600 kg, KaliClorua 200 kg; thuốc bảo vệ thực vật phun 2 lần cách nhau 5 -7 ngày khi có sâu bệnh hại. Năng suất trung bình đạt 50 – 55 tạ/ha.

+ Lúa mùa: Thường sử dụng các giống ngắn ngày, năng suất cao như Khang

Dân, Bao Thai, tạp giao 1, C70, hương thơm...thời gian sinh trưởng từ 125 - 130 ngày. Thời vụ cấy từ 15 - 25/6 lượng giống gieo khoảng 40 kg/ha; phân bón gồm: phân bón hữu cơ từ 6 - 7 tấn, Urê 250 kg, lân 300 kg, kaliClorua 75 kg; thuốc bảo vệ thực vật phun 2 lần cách nhau 5 - 7 ngày khi có sâu bệnh hại. Năng suất lúa trung bình đạt từ 48 – 53 tạ/ha.

+ Vụ đông: chủ yếu trồng các loại ngô, khoai, rau vụ đông thời vụ trồng từ

ngày 15/11 đến 31/12.

Ngô đông: Sử dụng các giống ngô lai 9698, LVN99, K54, NK66, NK4300…Thời vụ trồng đặt bầu trước 05/10. Giống sử dụng LVN99, C919, CP- 3Q, B9698... phân bón gồm phân hữu cơ 8 - 10 tấn, Urê 200kg/ha, lân 300 kg, kaliClorua 140 kg; thuốc bảo vệ thực vật được phun khi có sâu bệnh hại. Năng suất trung bình đạt 40 - 44 tạ/ha.

Khoai lang: Được trồng ở thửa ruộng có địa hình vàn, vàn cao, tiêu nước chủ động, Thời vụ trồng từ cuối tháng 10 giống sử dụng là giống địa phương, trồng vừa lấy củ vừa lấy thân lá làm thức ăn chăn nuôi; lượng giống đem trồng từ 1-1,5 tấn dây/1 ha bón lót phân hữu cơ 6-8 tấn, bón thúc NPK. Năng suất trung bình đạt từ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

37,5 - 38,5 tạ/ha. Loại hình sử dụng đất này thường cho năng suất cao và ổn định do chủ động được nước tưới tiêu, đất tốt.

* LUT 2: Loại hình sử dụng đất 1 lúa - 2 màu

Gồm 3 công thức luân canh là Ngô xuân - lúa mùa - ngô đông; Ngô xuân - lúa mùa - khoai lang đông; Lạc xuân - lúa mùa - ngô đơng.

Cây trồng chính là lúa cấy vào vụ mùa, các loại cây trồng màu được luân canh theo mùa vụ phù hợp với điều kiện đất đai, tập quán canh tác và nhu cầu của từng nông hộ. LUT này phân bố rải rác trên địa bàn, được áp dụng ở những nơi có địa hình vàn, vàn cao, tưới tiêu không thuận lợi, thành phần cơ giới phần lớn là cát pha. Vụ mùa thường trồng các giống lúa ngắn ngày như Khang dân 18 NC. Khang dân đột biến, Nhị ưu 838… có thời gian sinh trưởng từ 105 - 115 ngày, năng suất lúa đạt 48 - 52 tạ/ha, vụ xuân thường trồng các loại cây trồng màu (Ngô, lạc, đỗ), vụ đông chủ yếu trồng ngơ và khoai lang. Loại hình chủ yếu này tập trung chủ yếu ở các xã Thần Xa, Phương giao.

* LUT 3: Loại hình sử dụng đất 1 lúa

Đây là LUT kém hiệu quả nhất và chỉ áp dụng trong điều kiện không thể lựa chọn được LUT nào khác. LUT này chủ yếu áp dụng ở những chân ruộng lầy thụt, đất chua, chỉ cấy được 1 vụ lúa xuân, do vụ mùa thường xuyên bị ngập úng, năng suất lúa thấp. Phân bố chủ yếu ở các xã Vũ Trấn, Sảng Mộc.

* LUT 4: Loại hình sử dụng đất 2 lúa

Đây là loại hình sử dụng đất chỉ phổ biến ở xã Nghinh Tường, xã Lâu Thượng và Thị trấn Đình Cả của Huyện Võ Nhai trên đất có chế độ tưới chủ động, thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt trung bình, tầng đất dày mỏng khác nhau.

LUT này được áp dụng ở những địa hình vàn, vàn thấp có khả năng tiêu thóat nước vào mùa mưa và một số khu vực có địa hình vàn cao nhưng chủ động được nước tưới, Thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt trung bình, tầng đất dày mỏng khác nhau, kiểu sử dụng đất là lúa xuân - lúa mùa.

+ Lúa xuân: trồng phổ biến các giống Khang dân, SYN 6, PAC 807, Có thời gian sinh trưởng từ 130 - 140 ngày, lượng giống gieo 60 kg/ha; phân bón gồm: Phân hữu cơ từ 7 - 8 tấn, Urê 180 kg, lân 300 kg, KaliClorua 120 kg; thuốc bảo vệ thực

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 53)