Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn (Trang 38 - 40)

1.2.3 .Giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2013

1.4. Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài

Các nghiên cứu về bồi thường, hỗ trợ cho người dân có đất bị thu hồi trong thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đang là vấn đề được nhiều tác giả quan tâm. Do đó, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về chủ đề này dưới nhiều góc nhiền khác nhau. Nổi bật trong số các nghiên cứu đó, có thể nêu ra một số cơng trình sau:

Đào Xn Thu (2018) khi Đánh giá cơng tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất để xây dựng một số dự án khu đô thị mới trên địa bàn Thành phố Lào Cai cho thấy: Đối với người dân bị thu hồi đất nơng nghiệp

thường chịu thiệt thịi hơn người bị thu hồi đất phi nông nghiệp về mức, loại, khoản bồi thường bằng tiền. Vì giá bồi thường đối với đất nông nghiệp thường thấp hơn đất phi nơng nghiệp. Ngồi ra, một số hộ dân sống chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp lâu năm khi bị thu hồi đất họ khơng cịn đất để sản xuất, chăn nuôi và trồng trọt làm ảnh hưởng đến đời sống lâu dài của người dân. Vấn đề đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi đang được khá nhiều cơ quan, đơn vị quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu. Do tốc độ đơ thị hố nhanh cùng với việc tăng cường đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, đường xá giao thông, khu công nghiệp và đơ thị nên một diện tích lớn đất nông nghiệp đã phải chuyển đổi sang để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị mới và các cơng trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật…Số lượng diện tích đất nơng giảm giảm mạnh làm ảnh hưởng khơng khó đến đời sống và việc làm của người dân bị thu hồi đất: mất đất canh tác, giảm thu nhập.

Theo Dương Thị Thu Thủy (2016) cho thấy: Công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng để thực hiện một số dự án trên địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn cịn gặp một số khó khăn, vướng mắc như: Quy trình thu hồi đất của Hội đồng bồi thường giải phóng mặt bằng dự án khu tái định cư khối 2, phường Vĩnh Trại đã đảm bảo nhưng việc chuyển các văn bản có liên quan (chậm giao Quyết định thu hồi đất) tới người bị thu hồi đất cịn chậm trễ; q trình thực hiện đo đạc kiểm đếm chưa đảm bảo (không đo đạc thực tế khu đất thu hồi mà lấy theo số liệu bản đồ thu hồi đất) dẫn tới việc thắc mắc, khiếu nại của người dân, ảnh hưởng tới tiến độ giải phóng mặt bằng dự án, cần rút kinh nghiệm trong q trình thực hiện. Cơng tác bồi thường là việc làm khó khăn nhạy cảm, nhưng cịn một bộ phận cán bộ của một số đơn vị chưa quan tâm đúng mức. Trình độ của một số cán bộ còn hạn chế trong thực hiện nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng. Nhận thức, tư tưởng và ý thức chấp hành chính sách pháp luật của người dân nói chung và người bị thu hồi đất nói riêng vẫn chưa cao. Một số người dân còn lợi dụng những sơ hở của pháp luật

để lơi kéo kích động nhân dân khiếu kiện không chấp hành chính sách của Nhà nước, làm ảnh hưởng tới tiến độ bồi thường, giải phóng mặt bằng và thực hiện dự án. Do khơng có quỹ đất để bồi thường bằng đất cho người bị thu hồi đất nông nghiệp mà chỉ được bồi thường bằng tiền trong khi người dân ít có khả năng tìm việc làm mới và thu nhập ổn định. Tình trạng khơng có việc làm và khơng đủ việc làm có chiều hướng gia tăng. Việc chi trả tiền bồi thường cịn kéo dài, khơng dứt điểm, khi phương án bồi thường đã được phê duyệt nhưng khơng có tiền chi trả cho người bị thu hồi đất. Dẫn đến tình trạng dự án “treo”, quy hoạch “treo” làm mất niềm tin của người dân đối với nhà đầu tư.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn (Trang 38 - 40)