CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.4. Dồn điền đổi thửa và hiệu quả sản xuất nông nghiệp
1.4.1. Dồn điền đổi thửa góp phần làm tăng hiệu lực trong công các quản lý nhà nước về đất đai nhà nước về đất đai
Dồn điền đổi thửa là dịp để kiểm kê lại quỹ đất sản xuất nơng nghiệp, sau khi hồn thành dồn điền đổi thửa cần tiến hành công tác đo đạc lập bản đồ địa chính, lập hồ sơ cấp lại GCNQSDĐ cho hộ gia đình, cá nhân và xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai phục vụ công tác quản lý quản lý Nhà nước về đất đai; từ đó tạo điều kiện thuận lợi để người nông dân thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người sản xuất nông nghiệp theo quy định của pháp luật. Đồng thời các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai thực hiện các nghiệp vụ về quản lý quỹ đất, theo dõi biến động đất đai, thống kê, kiểm kê đất đai... đảm bảo chặt chẽ, thống nhất, hạn chế các tiêu cực sai sót trong quản lý đất đai.
Dồn điền đổi thửa từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn giúp tiết kiệm được diện tích bờ vùng, bờ thửa, điều chỉnh lại một số sai sót trong q trình giao đất trước đây như thiếu công bằng, dấu diện tích.
Dồn điền đổi thửa giúp cho việc quản lý sử dụng nguồn thu từ đất có hiệu quả hơn, thơng qua đó thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển.
2
Chính sách dồn điền đổi thửa thành cơng, tiến tới tích tụ ruộng đất tạo điều kiện để áp dụng khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất, sản lượng và hiệu quả sản xuất nơng nghiệp đai, góp phần xây dựng nông thôn mới theo chủ trương của Đảng và Nhà nước.
1.4.2. Dồn điền đổi thửa tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đai dụng đất đai
Sau khi dồn điền đổi thửa quy mơ diện tích mỗi thửa đất tăng lên, hộ nông dân sử dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, thâm canh, tăng vụ và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni theo hướng sản xuất hàng hóa.
Những vùng đất thấp trũng trước đây chỉ cấy một vụ lúa hoặc hai vụ lúa bấp bênh sau khi dồn đổi sẽ có thể chuyển sang các hơ mình khác cho hiệu quả kinh tế cao hơn như mơ hình lúa – cá – gia cầm, ni trồng thủy sản...
Những vùng đất cao, vàn cao gần đường giao thông hoặc thuận lợi cho sản xuất được chuyển sang trồng cây hoặc trang trại chăn nuôi gà, lợn theo hướng công nghiệp.
Trên vùng đất vàn, tiến hành quy hoạch lại hệ thống đồng ruộng thành vùng chuyên canh; quy hoạch lại hệ thống cơ sở hạ tầng để tổ chức sản xuất thâm canh các giống lúa cao sản, lúa có chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu thị trường.
1.4.3. Dồn điền đổi thửa tạo ra vùng tổ chức sản xuất nông nghiệp hợp lý
Dồn điền đổi thửa từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn tạo ra quy mô các thửa đất lớn, tiết kiệm diện tích làm bờ vùng, bờ thửa; tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt là cơ giới hóa đồng ruộng trong khâu làm đất, tưới tiêu, thu hoạch... nên tiết kiệm được chi phí sản xuất, nhờ đó tăng hiệu quả sản xuất nơng nghiệp.
3
1.4.4. Dồn điền đổi thửa tạo cho người nông dân tâm lý ổn định, yên tâm đầu tư sản xuất ngông nghiệp tư sản xuất ngơng nghiệp
Hồn thành cơng tác chuyển đổi ruộng đất, hộ nông dân sẽ yên tâm đầu tư cho sản xuất, cải tạo đồng ruộng làm tăng độ phì nhiêu của đất, sử dụng hợp lý và có hiệu quả hơn; đồng thời cũng phát huy tốt hơn các quyền và nghĩa vụ của người sản xuất nông nghiệp theo quy định của pháp luật đất đai.
4
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu
Hiệu quả sản xuất nông nghiệp sau dồn điền, đổi thửa tại huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
-Không gian: Đề tài được triển khai nghiên cứu tại 3 xã thuộc huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội. Bao gồm: xã Tân Hưng, Bắc Phú và Xuân Giang.
-Thời gian nghiên cứu của đề tài: năm 2010 (thời điểm trước khi thực hiện dồn điền, đổi thửa) và năm 2019 (thời điểm hiện tại).
2.3. Nội dung nghiên cứu
-Nội dung 1: Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Sóc Sơn.
-Nội dung 2: Hiện trạng sản xuất nơng nghiệp của huyện Sóc Sơn. -Nội dung 3: Kết quả thực hiện công tác dồn điền đổi thửa tại 3 xã, huyện Sóc Sơn.
-Nội dung 4: Đánh giá hiệu quả sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa tại huyện Sóc Sơn.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Điều tra thu thập số liệu
*Điều tra thu thập số liệu thứ cấp và kế thừa có chọn lọc
Thu thập các số liệu, tài liệu cơ bản về: điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, môi trường; về kinh tế xã hội. Các số liệu thống kê cụ thể về: dân số, bình qn diện tích tự nhiên, diện tích canh tác, tình hình sản xuất nơng nghiệp, năng suất, sản lượng của các loại cây trồng, vật ni, bình qn thu nhập của nông dân; Các hoạt động sản xuất và thực tiễn đầu tư; Điều kiện kinh tế: khả năng vốn, các yếu tố đầu tư, thu nhập; Điều kiện xã hội; quyền sở hữu
5
đất đai, cơ sở pháp lý; Tình hình phát triển kinh tế của các ngành trong huyện; Mục tiêu phát triển và chính sách; các tài liệu và số liệu khác. Các tài liệu, số liệu nói trên được thu thập tại các phịng ban trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội.
* Điều tra thu thập số liệu sơ cấp
-Xây dựng phiếu điều tra. Điều tra phỏng vấn trực tiếp các nông hộ theo mẫu phiếu in sẵn.
-Số hộ điều tra 35 hộ/xã. Chọn các hộ điều tra đại diện cho các xã theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Các xã được chọn để điều tra là xã Tân Hưng, Bắc Phú và Xuân Giang.
Chọn nông hộ điều tra đảm bảo các nguyên tắc sau:
+ Đảm bảo tính đại diện cao nhất: Nông hộ được chọn để điều tra, phải là những hộ đại diện chung cho từng LUT, trên từng đơn vị đất về trình độ canh tác, khả năng đầu tư, ...
+ Điều tra theo đơn vị đất: Năng suất sản phẩm, chế độ canh tác, sự phân bố cây trồng và nuôi trồng thủy sản phụ thuộc chặt chẽ vào đặc tính, tính chất của từng đơn vị đất. Mỗi đơn vị đất có mức độ phù hợp với cây trồng, nhóm cây trồng, các loại thủy sản khác nhau.
+ Điều tra theo quy mơ diện tích các LUT: Căn cứ vào diện tích của từng LUT trên từng đơn vị đất để xác định đơn vị diện tích cho phù hợp.
+ Điều tra theo số lượng các kiểu sản xuất nông nghiệp của từng LUT: LUT có nhiều kiểu sản xuất nơng nghiệp thì số hộ điều tra lớn và ngược lại. - Nội dung điều tra: Bộ câu hỏi điều tra bao gồm các thơng tin về tình hình cơ bản của hộ; thông tin về quy mô, cơ cấu đất đai; tình hình sử dụng các loại đất; hoạt động sản xuất trên đất nông nghiệp trước và sau khi dồn điền đổi thửa, những khó khăn, kiến nghị...Những thơng tin này được thể hiện bằng những câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, dễ trả lời phù hợp với trình độ chung của nông dân.
6
2.4.2. Phương pháp thống kê, phân tích, xử lý số liệu và tổng hợp số liệu
-Phương pháp thống kê: Căn cứ vào những tài liệu, số liệu thu thập được tiến hành tổng hợp, sắp xếp các số liệu theo thời gian các năm điều tra.
-Phương pháp phân tích: Phân tích số liệu, tài liệu thu thâp được đánh giá hiệu quả sản xuất nông nghiệp nông nghiệp sau dồn điền, đổi thửa theo các chỉ tiêu (kinh tế, xã hội và môi trường).
-Tổng hợp, phân tích xử lý số liệu đã thu thập được bằng phần mềm Excel để đưa ra các chỉ số hiệu quả sản xuất nông nghiệp nông nghiệp.
2.4.3. Phương pháp đánh giá hiệu quả sản xuất nông nghiệp
Để đánh giá hiệu quả sản xuất nông nghiệp, ta thường đánh giá thông qua ba chỉ tiêu: kinh tế; xã hội và môi trường.
2.4.3.a. Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế được thể hiện qua các chỉ tiêu: Tổng giá trị sản xuất; chi phí trung gian; giá trị gia tăng; giá trị sản xuất/1 công lao động (Giá trị ngày công) và hiệu quả đồng vốn tại 2 thời điểm trước và sau khi dồn điền, đổi thửa. + Giá trị sản xuất (GTSX/1ha/năm) là tồn bộ sản phẩm mà loại hình sản xuất nông nghiệp thu được trong một năm trên 1 ha đất được tính bằng sản lượng * giá bán sản phẩm.
+ Chi phí trung gian (CPTG/1ha/năm) là tồn bộ chi phí vật chất và cơng lao động th ngồi trong q trình sản xuất (khơng tính cơng lao động gia đình) của 1 loại hình sản xuất nông nghiệp trong một năm trên một ha đất.
+ Giá trị gia tăng hay giá trị tăng thêm (GTGT) là hiệu số giữa GTSX và CPTG, là sản phẩm xã hội được tạo thêm trong thời kỳ sản xuất đó.
+ Giá trị ngày cơng lao động = GTGT/ công lao động. + Hiệu quả đồng vốn (HQĐV) = GTGT/CPTG.
7
Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau. Mục đích của các hoạt động kinh tế của con người được thể hiện bởi hiệu quả xã hội. Trong sản xuất nông nghiệp nông nghiệp, hiệu quả xã hội được xác định bằng ngày công/ha/vụ.
Hiệu quả xã hội của các loại hình, kiểu sản xuất nơng nghiệp được đánh giá tại 2 thời điểm trước và sau khi dồn điền, đổi thửa theo các tiêu chí sau:
-Mức độ thu hút lao động, hiệu quả giải quyết việc làm.
-Giá trị ngày công lao động của các loại hình sản xuất nơng nghiệp. -Khả năng cung cấp lương thực, thực phẩm tại địa phương và các vùng lân cận.
2.4.3.c. Hiệu quả môi trường
Hiệu quả môi trường thể hiện tính bền vững của một hoạt động sản xuất, là vấn đề mang tính cấp thiết nhất hiện nay.
Đánh giá hiệu quả môi trường tại 2 thời điểm trước và sau khi dồn điền, đổi thửa theo một số chỉ tiêu như:
-Mức độ sử dụng phân bón (việc bón phân vơ cơ và hữu cơ). -Mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
2.4.4. Phương pháp khác
2.4.4.a. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Huyện Sóc Sơn có 25 xã và 01 thị trấn. Theo báo cáo kết quả công tác dồn điền, đổi thửa, trên địa bàn huyện Sóc Sơn hiện đã hồn thành dồn điền, đổi thửa; Trong điều kiện nguồn lực, thời gian nghiên cứu hạn chế nên việc nghiên cứu tập trung ở 3 xã là xã Tân Hưng, Bắc Phú và Xn Giang. Các xã có đặc điểm địa hình, điều kiện canh tác khác nhau và đã thực hiện công tác dồn điền, đổi thửa, đáp ứng được yêu cầu của đề tài đánh giá hiệu quả sản xuất nông nghiệp nông nghiệp sau dồn điền, đổi thửa sau dồn điền, đổi thửa.
8
Phương pháp này áp dụng để dự báo về các chỉ tiêu có ảnh hưởng đến việc sản xuất nông nghiệp trong những năm tới như: Dân số, nguồn lao động, nhu cầu lương thực để đảm bảo an ninh lương thực, nhu cầu sản xuất nông nghiệp, cơ cấu kinh tế- xã hội, khả năng cân đối quỹ đất sản xuất nông nghiệp, khả năng biên đổi của điều kiện tự nhiên….Đây là cơ sở để đưa ra đề xuất hướng sản xuất nông nghiệp nông nghiệp đạt hiệu quả cao và bền vững tại địa phương trong tương lai.
2.4.4.c. Phương pháp so sánh
Phương pháp này được áp dụng phổ biến nhằm so sánh kết quả một số chỉ tiêu như: Biến động sản xuất nông nghiệp; Hiệu quả về kinh tế, xã hội, môi trường của các kiểu sản xuất nông nghiệp cũng như trước và sau khi dồn điền, đổi thửa.
9
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội.
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Sóc Sơn là huyện ngoại thành Hà Nội, cách trung tâm thành phố 25km về phía bắc, , có tổng diện tích tự nhiên 30.651,30 ha, bao gồm 26 đơn vị hành chính: 25 xã và 01 thị trấn, có địa giới hành chính giáp ranh với nhiều tỉnh lân cận:
-Phía Bắc giáp huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên; -Phía Nam giáp huyện Đơng Anh, Thành phố Hà Nội; -Phía Đơng giáp tỉnh Bắc Giang và tỉnh Bắc Ninh; -Phía Tây giáp huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội.
Trong lịch sử phong kiến, vùng đất Sóc Sơn ngày nay xưa là khu vực nằm giữa 2 cố đô xưa Phong Châu và Cổ Loa thuộc cương vực Hà Nội thời tiền Thăng Long, nổi tiếng bởi sự tích Thánh Gióng về trời tại núi Sóc. Sau thời kỳ bắc thuộc đến thời kỳ các triều đại phong kiến tự chủ Việt Nam, khu vực này 1 phần thuộc trấn, phủ Thái Nguyên. Đến thời Pháp thuộc, vùng đất này lại thuộc tỉnh Phù Lỗ, bao gồm cả Vĩnh Phúc ngày nay.
Huyện Sóc Sơn được thành lập trên cơ sở sáp nhập hai huyện Đa Phúc và Kim Anh thuộc tỉnh Vĩnh Phú (nay đã tách thành hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ) cùng với thị trấn Xuân Hòa thuộc tỉnh theo Quyết định số 178/QĐ ngày 5 tháng 7 năm 1977 của Hội đồng Chính phủ Việt Nam. Khi ấy huyện Sóc Sơn vẫn thuộc tỉnh Vĩnh Phú, gồm thị trấn Xuân Hòa và 29 xã: Bắc Phú, Bắc Sơn, Cao Minh, Đơng Xn, Đức Hịa, Hiền Ninh, Hồng Kỳ, Kim Lũ, Mai Đình, Minh Phú, Minh Trí, Nam Sơn, Nam Viêm, Ngọc Thanh, Phú Cường, Phù Linh, Phù Lỗ, Phú Minh, Phúc Thắng, Quang Tiến, Tân Dân, Tân
10
Hưng, Tân Minh, Thanh Xuân, Tiên Dược, Trung Giã, Việt Long, Xuân Giang, Xuân Thu.
Ngày 29 tháng 12 năm 1978, huyện Sóc Sơn được chuyển về Hà Nội. Ngày 17 tháng 2 năm 1979, chuyển thị trấn Xuân Hòa và 4 xã Ngọc Thanh, Cao Minh, Nam Viêm, Phúc Thắng về huyện Mê Linh quản lý (nay 5 đơn vị hành chính này thuộc thành phố Phúc Yên của tỉnh Vĩnh Phúc). Huyện Sóc Sơn cịn lại 25 xã: Bắc Phú, Bắc Sơn, Đơng Xn, Đức Hịa, Hiền Ninh, Hồng Kỳ, Kim Lũ, Mai Đình, Minh Phú, Minh Trí, Nam Sơn, Phú Cường, Phù Linh, Phù Lỗ, Phú Minh, Quang Tiến, Tân Dân, Tân Hưng, Tân Minh, Thanh Xuân, Tiên Dược, Trung Giã, Việt Long, Xuân Giang, Xuân Thu.
Ngày 3 tháng 3 năm 1987, thành lập thị trấn Sóc Sơn, gồm 54 ha diện tích tự nhiên với 335 người của xã Phù Linh và 26 ha diện tích tự nhiên với 284 người của xã Tiên Dược. Như vậy, huyện Sóc Sơn có 1 thị trấn và 25 xã, giữ ổn định cho đến nay.
11
Hình 3.1. Vị trí huyện Sóc Sơn – TP Hà Nội.
3.1.1.2. Địa hình
Sóc Sơn là vùng bán sơn địa với 3 loại địa hình chính: vùng đồi gị thấp, vùng núi cao và vùng đồng bằng ven sơng.
a/ Vùng đồi gị thấp là hệ thống núi thấp và đồi gò, là một phần kéo dài về phía Đơng của dãy núi Tam Đảo, có độ cao trung bình 200-300 m so với mặt nước biển. Đỉnh núi cao nhất là núi Hàm Lợn cao 485 m, Cánh Tay với đỉnh 332 m, núi Đền Sóc với đỉnh 308 m, điểm thấp nhất của vùng này là 20 m.
Địa hình của vùng đồi gị thấp dần theo hướng Tây Bắc- Đơng Nam, địa hình ở đây chia cắt tương đối mạnh, sườn dốc lưu vực ngắn. Độ dốc trung bình từ 20-250, có nơi độ dốc trên 350.
Theo kết quả điều tra phục vụ điều chỉnh quy hoạch rừng Sóc Sơn đối với khoảng 5.830 ha đất đồi gò cho thấy:
Nếu phân theo độ cao: ở độ cao từ 100 - 200 m có khoảng 1.100 ha, độ cao từ 200-300 m có khoảng 670 ha, độ cao trên 300 m có khoảng 500 ha, cịn