Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp nông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sản xuất nông nghiệp nông nghiệp sau dồn điền, đổi thửa tại huyện sóc sơn, TP hà nội (Trang 113)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.5. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp nông

nghiệp trên địa bàn huyện Sóc Sơn

3.5.1. Giải pháp về vốn

Trong bất kỳ một ngành sản xuất nào thì vốn ln là yếu tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến quy mô, hiệu quả của sản xuất, đối với ngành sản xuất nông nghiệp cũng vậy. Do đặc điểm của sản xt nơng nghiệp mang tính thời vụ, cây

82

trồng nếu được đầu tư đúng mức, đúng thời điểm thì sẽ đem lại hiệu quả cao và ngược lại.

Sau dồn điền, đổi thửa, mức đầu tư vào sản xuất nông nghiệp của các hộ ngày càng tăng để nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lượng sản phẩm. Diện tích các thửa đất tăng lên, một số vùng đất trũng, việc trồng lúa, rau màu khơng có hiệu quả cao. Việc chuyển đổi sang mơ hình ni cá là việc là cần thiết, mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, đây là loại hình địi hỏi nguồn vốn lớn, khơng phải hộ gia đình nào cũng dám đầu tư. Chính vì vậy, việc hỗ trợ vốn cho người dân yên tâm sản xuất là điều hết sức cần thiết.

Hiện nay, nguồn vốn mà các hộ được vay để đầu tư sản xuất nơng nghiệp có thể vay tại rất nhiều các chi nhánh ngân hàng đóng trên địa bàn huyện. Một vấn đề đặt ra là cần tạo điều kiện để cho các hộ được vay vốn sản xuất nông nghiệp đặc biệt là các hộ nghèo. Vì vậy cần có một số giải pháp sau:

-Huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau giúp người dân có nhu cầu vay vốn.

Ngồi ra, cần đơn giản hóa thủ tục cho vay, tạo cơ chế thơng thống để người dân vay với lãi suất thấp; có các phương án để kẻo dài thời hạn cho vay giúp giảm bớt áp lực cho người dân khi sản xuất gặp thiên tai, lũ lụt, hạn hán, bệnh dịch,…

-Tạo điều kiện cho các hộ vay vốn mở rộng sản xuất, với thời gian và mức vay phù hợp với đặc điểm quy mơ từng loại hình sản xuất, cho phép được thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay. Có chế độ ưu đãi cho các chương trình, dự án phát triển sản xuất hàng hóa giải quyết việc làm ở nơng thơn.

-Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước đầu tư các lĩnh vực: sản xuất giống cây trồng, vật nuôi, công nghiệp chế biến, thương mại, dịch vụ, phát triển các ngành nghề truyền thống, sản xuất các mặt hàng sử dụng nhiều lao động… Thơng qua các chính sách ưu

83

đãi về bố trí mặt bằng đất đai, giá và thời gian thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, tín dụng.

3.5.2. Giải pháp về thị trường tiêu thụ nông sản

Trên địa bàn huyện Sóc Sơn có một số doanh nghiệp. Huyện cần có những chính sách thu hút các doanh nghiệp đầu tư, mở rộng thị trường trên địa bàn toàn huyện.

Để mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp ta cần: nhanh chóng hình thành các tổ chức hợp tác tiêu thụ, thu gom các nguồn nông sản nhỏ lẻ thành mối lớn, chế biến nông sản trong nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện, hình thành các trung tâm thương mại ở các trung tâm của thị trấn, thị tứ để từ đó tạo mơi trường cho giao lưu hàng hóa, giúp nơng dân có nhiều kênh tiêu thụ sản phẩm nơng sản nhất là các sản phẩm nơng sản có tính chất mùa vụ như các loại rau, củ, quả vụ đông. Mặt khác cung cấp những thông tin về thị trường nông sản hiện tại, cũng như phải có dự báo trước cho tương lai để người dân mạnh dạn đầu tư sản xuất nơng nghiệp có hiệu quả kinh tế cao.

3.5.3. Giải pháp về khoa học công nghệ

Khoa học công nghệ được ứng dụng rộng rãi trong nông nghiệp góp phần đáng kể giúp tăng năng suất lao động và chất lượng của sản phẩm. Chính vì vậy cần đẩy mạnh hơn nữa việc áp dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nơng nghiệp:

-Việc cơ giới hóa trên đồng ruộng là việc là hết sức cần thiết, giúp tăng hiệu quả lao động và năng suất cây trồng. Các phòng, ban cần chủ động tổ chức cá lớp bồi dưỡng kiến thức cho người dân để chuyển giao, tập huấn tiến bộ khoa học, kỹ thuật, xây dựng các mơ hình trình diễn để người dân học tập và làm theo.

-Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ, nhất là các kỹ thuật giống cây, giống con, bảo vệ thực vật, phân bón, thú y vào sản

84

xuất nơng nghiệp. Khuyến khích đầu tư chiều sâu, đổi mới cơng nghệ trong cơng nghiệp chế biến để tạo sản phẩm có giá trị cao.

3.5.4. Giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng

+ Cần mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mở rộng diện tích sản xuất vụ đơng, đưa thêm nhiều cây trồng mới phù hợp với điều kiện tự nhiên của huyện vào vụ đông như ngô ngọt, ngơ rau, dưa chuột bao tử, bí xanh, bí đỏ, khoai sọ, các loại rau sạch… tạo ra giá trị hàng hóa xuất khẩu và tiêu dùng có giá trị cao.

+ Đưa các giống lúa có chất lượng cao vào gieo cấy (LT2, LT3, Thiên Hương, Bắc thơm…) trên các chân đất chuyên lúa hoặc 2 vụ lúa – 1 vụ màu. Huyện Sóc Sơn đang thử nghiệm một số giống lúa mới BT09, ĐS3, GL159, GS9 vào sản xuất có hiệu quả cao, sẽ mở rộng sản xuất.

+ Chuyển đổi ruộng trũng ở các xã như Tân Hưng, Xuân Giang, Bắc Phú… cấy lúa kém hiệu quả sang sản xuất theo mơ hình ni cá nước ngọt có giá trị kinh tế cao (cá trắm đen, cá rô Tổng trường, cá Trầu tiến vua; cá quả đồng, ba ba...).

3.5.5. Giải pháp về môi trường

Các phịng, ban chun mơn cần mở các lớp hướng dẫn cho người nơng dân bón phân cho từng loại cây trồng theo đúng liều lượng quy định vừa tăng năng suất cây trồng, tránh lãng phí và đảm bảo mơi trường đất. Hướng dẫn cho người dân tích cực bón các loại phân chuồng, phân hữu cơ để cải tạo đất trồng trọt, tuyên truyền cho người nơng dân tích cực vùi phụ phẩm nông nghiệp, không đốt rơm rạ ngồi đồng ruộng, giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường. Tích cực dùng các loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học, giảm tới mức thấp nhất thuốc trừ sâu hóa học.

Đưa ra các cơ chế quản lý sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật. Chi cục bảo vệ thực vật, phịng Tài ngun và mơi trường huyện và các phịng, ban

85

có liên quan cần tích cực kiểm tra, quản lý việc sản xuất, lưu thơng và sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất của người dân.

86

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

- Sóc Sơn là một huyện nằm ở phía bắc TP Hà Nội, thuộc vùng bán sơn địa, có nhiều cảnh quan thiên nhiên. Sóc Sơn có diện tích tự nhiên 306.5 km2 và dân số 69.689 nghìn người. Diện tích đất nơng nghiệp của huyện Sóc Sơn chiếm tỷ lệ lớn với 19117 ha, chiếm 62,37% tổng diện tích tự nhiên.

- Kết quả cơng tác dồn điền, đổi thửa: Huyện Sóc Sơn đã hồn thành. - Kết quả cơng tác dồn điền, đổi thửa ở 3 xã điểm nghiên cứu:

Tổng diện tích tham gia dồn điền, đổi thửa là 11800 ha với 9539 hộ. Số thửa bình quân/ hộ trước dồn điền, đổi thửa là 15.9; số thửa bình quân/ hộ sau dồn điền, đổi thửa là 2.2 thửa. Diện tích thửa đất nhỏ nhất trước dồn điền, đổi thửa là 24 m2; lớn nhất là 1786 m2. Sau dồn điền, đổi thửa, diện tích thửa nhỏ nhất là 80 m2; diện tích lớn nhất là 18624 m2.

Hiện nay, huyện có 5 loại hình sản xuất nơng nghiệp với 13 kiểu sản xuất nông nghiệp.

+ Hiệu quả kinh tế: Các loại hình sản xuất nơng nghiệp đều cho hiệu quả kinh tế cao hơn sau khi dồn điền, đổi thửa. Trong đó, loại hình sản xuất nơng nghiệp chuyên cá cho giá trị cao nhất và tăng mạnh (Năm 2010 là 284 triệu đồng/ha, năm 2019 là 320 triệu đồng/ ha) và loại hình sản xuất nơng nghiệp chun lúa có giá trị gia tăng thấp nhất (năm 2010 là 50 triệu đồng/ ha, năm 2019 là 55 triệu đồng/ ha).

+ Hiệu quả xã hội: Các loại hình sản xuất nơng nghiệp đều tạo được việc làm ổn định cho người dân địa phương. Sau dồn điền, đổi thửa, sản xuất nông nghiệp đã được cơ giới hóa giúp là giảm cơng lao động ở nhiều khâu giúp nâng cao năng suất lao động. Điều này làm tăng thời gian nông nhàn. Người nông dân có thể sử dụng thời gian này để làm thêm nghề khác như làm đá mỹ nghệ, làm thêm trong các khu du lịch, giúp tăng thu nhập cho người dân.

87

+ Hiệu quả môi trường: Sau dồn điền, đổi thửa, mức độ sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đã giảm tuy nhiên, việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn huyện Sóc Sơn chưa phù hợp. Một số loại được sử dụng ở mức cao hơn so với khuyên cáo; một số khác lại ở mức thấp hơn so với khuyến cáo gây ra những tác động xấu đến môi trường như ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu dùng. Địa phương cần có những biện pháp khắc phục như tăng mức phí sử dụng bảo vệ môi trường; tuyên truyền nâng cao hiểu biết của người dân.

- Để nâng cao hiệu quả sản xuất nơng nghiệp sau dồn điền, đổi thửa, ngồi việc mở rộng một số loại hình sản xuất nơng nghiệp có hiệu quả cao, địa phương cần thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp: Giải pháp về vốn; Giải pháp về thị trường tiêu thụ nông sản; Giải pháp về khoa học công nghệ; Giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng; Giải pháp về môi trường.

2. Kiến nghị

- Tăng cường hỗ trợ, đầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, nhất là các kỹ thuật giống cây, giống con, bảo vệ thực vật, phân bón, thú y vào sản xuất nơng nghiệp. Khuyến khích đầu tư chiều sâu, đổi mới cơng nghệ trong cơng nghiệp chế biến để tạo sản phẩm có giá trị cao.

- Nhanh chóng hồn thiện hồ sơ địa chính và cấp Giấy chứng nhận Quyền sản xuất nơng nghiệp cho các hộ yên tâm sản xuất.

- Tranh thủ nguồn hỗ trợ của tỉnh, Trung ương, các chương trình, dự án của các tổ chức phi chính phủ đầu tư cho hoạt đọng sản xuất nông nghiệp của huyện.

- Đầu tư cho hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyên ngư cơ sở để nâng cao nhận thức của người dân trong sản xuất nông nghiệp.

88

- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, giống cây trồng để đạt hiệu quả cao nhất. Phối hợp với các cơ quan chuyên môn tăng cường chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho người nông dân.

89

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Thị Anh (2014) – Manh mún đất đai sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

2.Bộ khoa học và công nghệ (2012) – Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8409:2012 về Quy trình đánh giá đất sản xuất nơng nghiệp.

3.Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn (2003) - Báo cáo thực trạng ruộng đất hiện nay và giải pháp tiếp tục thực hiện việc dồn điền đổi thửa khắc phục tình trạng manh mún đất đai trong nơng nghiệp.

4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2012) - Báo cáo Phân tích ảnh hưởng đến phân mảnh ruộng đất và các tác động tại Việt Nam.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (1998) - Báo cáo tình hình thực hiện cơng tác đăng ký, lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sản xuất nông nghiệp.

6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003) - Báo cáo kết quả công tác dồn điền đổi thửa của Đồn kiểm tra tình hình thực tế và chỉ đạo các địa phương. 7. Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2014) - Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Quy định về giấy chứng nhận quyền sản xuất nông nghiệp,

quyền sở hữu nhà

ở và tài sản khác gắn liền với đất.

8. Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2014) - Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 quy định về hồ sơ địa chính.

9. Chi cục Thống kê huyện Sóc Sơn (2019) - Niên giám thống kê huyện Sóc Sơn.

10.Mai Chiến (2019) – Đột phá từ dồn điền, đổi thửa. https://baomoi.com/dot-pha-tu-don-dien-doi-

90

11.Chính phủ (1993) – Nghị định 64-CP ngày 27/9/1993 về việc ban hành quy định về việc giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp.

12. Chính phủ (1994) – Nghị định số 02-CP ngày 15/1/1994 ban hành bản quy định về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.

13. DANIDA (2010) - Báo cáo nghiên cứu trong khn khổ Chương trình hỗ trợ khu vực kinh doanh (BSPS) và Chương trình hỗ trợ Khu vực nơng nghiệp

(ASPS): Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam. Kết quả điều tra hộ gia đình nơng thơn năm 2008-2010 tại 12 tỉnh, Nhà xuất bản Thống kê. 14.Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam (1998) - Tài liệu tập huấn phát triển nông

nghiệp và nông thôn theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Tập I, II. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

15.Hội khoa học kinh tế Việt Nam (1998) – Tài liệu tập huấn phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Tập I, II, NXB Chính trị Quốc gia.

16.Hội Nông dân Việt Nam (2015) – Báo cáo tình hình nơng dân và hoạt động của Hội Nông dân Việt Nam.

17.Vũ Anh Hùng (2008) – Đánh giá hiệu quả sản xuất nông nghiệp nơng nghiệp huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình ; Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

18.Nguyễn Trung Kiên (2012) - Báo cáo chuyên đề Tập trung ruộng đất ở Việt Nam: Thực trạng và gợi ý chính sách, Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp.

19.Nhóm Nghiên cứu Kinh tế Phát triển (2012) - Báo cáo Phân tích ảnh

hưởng đến phân mảnh ruộng đất và các tác động tại Việt Nam - Nông nghiệp và phát triển nông thôn ,Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

91

20.P. Gourou (1936). Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ. Nhà xuất bản Trẻ, tái bản năm 2003.

21.Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện Sóc Sơn - Báo cáo kết quả sản xuất vụ xn, mùa năm 2019 của huyện Sóc Sơn.

22.Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Sóc Sơn - Báo cáo kết quả thực hiện các tiêu chí huyện nơng thơn mới năm 2017 của huyện Sóc Sơn. 23.Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Sóc Sơn (2019) - Báo cáo tiến độ

dồn điền, đổi thửa trên địa bàn huyện Sóc Sơn.

24. Hồng Xn Phương, Hồ Thị Lam Trà (2015). Giải pháp Tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 2015.

25.Quốc hội (2013) - Luật đất đai năm 2013, NXB chính trị Quốc gia.

26.Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định (2016) – Báo cáo kết quả quả thực hiện nhiệm vụ năm 2016 ; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2017

27.Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm - Điều tra đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO và quy hoạch sản xuất nông nghiệp trên địa bàn một tỉnh, Tập 1, NXB Nông nghiệp, TPHCM, 1997.

28.Cao Thị Thu Thảo (2016) - Đánh giá hiệu quả sản xuất nông nghiệp nông nghiệp sau dồn điền, đổi thửa trên địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn

29.Tổng cục Địa chính (1998) - Báo cáo chuyên đề về chuyển đổi ruộng đất nơng nghiệp khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất trong sản xuất nông nghiệp.

30.Tổng cục quản lý đất đai – Niên giám thống kê đất đai năm 2000, 2005, 2011.

92

31.Song Thu (2019) – Hiệu quả từ việc dồn điền, đổi thửa

http://laodongthudo.vn/hieu-qua-tu-viec-don-dien-doi-thua 77767.html

32.Vũ Thị Phương Thụy (2000) – Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sản xuất nông nghiệp nông nghiệp sau dồn điền, đổi thửa tại huyện sóc sơn, TP hà nội (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)