CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.4. Đánh giá hiệu quả sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa
3.4.6. Lựa chọn các loại hình sản xuất nông nghiệp nông nghiệp có hiệu quả
trên địa bàn huyện Sóc Sơn
3.4.6.a. Căn cứ lựa chọn loại hình sản xuất nơng nghiệp có hiệu quả tại huyện Sóc Sơn
Việc lựa chọn các loại hình sản xuất nơng nghiệp nơng nghiệp có hiệu quả cao trên địa bàn huyện cần dựa vào các tiêu chí sau:
-Phù hợp với các quy định, chính sách về đất đai (đặc biệt là đất nông nghiệp) của Nhà nước; phù hợp với mục tiêu chiến lược quốc gia, mục tiêu phát triển của địa phương.
-Phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội; trình độ thâm canh, tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp.
-Kết quả điều tra, đánh giá về hiệu quả sản xuất nông nghiệp nông nghiệp + Hiệu quả kinh tế: Chi phí cơng lao động giảm nên giá trị gia tăng của các loại hình sản xuất nơng nghiệp tăng lên. Sau dồn điền, đổi thửa, các hộ có mức đầu tư cao hơn vào việc sản xuất nông nghiệp.
+ Hiệu quả xã hội: Công lao động giảm, mức giá trị công lao động tăng cao hơn. Sau dồn điền, đổi thửa, địa phương đang có những chính sách giúp người dân có thị trường ổn định để đưa sản phẩm của mình đến với người tiêu dùng.
+ Hiệu quả môi trường: Sau dồn điền, đổi thửa, mức độ sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đã giảm tuy nhiên, việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn huyện Sóc Sơn chưa phù hợp. Địa phương cần có những biện pháp khắc phục như tăng mức phí sử dụng bảo vệ mơi trường; tun truyền nâng cao hiểu biết của người dân,…
3.4.6.b. Đề xuất các loại hình sản xuất nơng nghiệp có triển vọng
Việc lựa chọn được loại hình sản xuất nơng nghiệp phù hợp cho huyện sẽ phát huy được các yếu tố thuận lợi cho cây trồng mang lại năng suất và sản
80
lượng cao; giảm chi phí sản xuất giúp nâng cao thu nhập cho người nông dân. Đồng thời khai thác triệt để tiềm năng đất đai và các nguồn lực của địa phương.
Dựa trên kết quả điều tra hiệu quả của các loại hình sản xuất nơng nghiệp nông nghiệp, tôi xin đề xuất một số loại hình sản xuất nơng nghiệp sau:
Loại hình sản xuất nơng nghiệp 2 lúa: Đây là loại hình sản xuất nông nghiệp truyền thống của địa phương; không yêu cầu cao về vốn và lao động; đảm bảo an ninh lương thực.
-Loại hình sản xuất nơng nghiệp 2 lúa -1 màu: Đây là loại hình khá phổ biến, có hiệu quả, phù hợp với điều kiện của huyện và khai thác tối đa tiềm năng lao động của địa phương. Tuy nhiên, cần lựa chọn loại cây và giống cây có năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên của huyện và được thị trường chấp nhận.
-Loại hình sản xuất nơng nghiệp 1 lúa -2 màu, chuyên màu: Đây là loại hình sản xuất nơng nghiệp có hiệu quả kinh tế cao nhưng có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường do sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tương đối nhiều. Tuy nhiên, loại hình sử dụng này giúp cung ứng rau màu cho thị trường tại huyện cũng như các địa phương lân cận.
-Loại hình sản xuất nơng nghiệp ni cá: Đây là loại hình sản xuất nơng nghiệp có nhiều triển vọng cho hiệu quả kinh tế cao, thu hút nhiều lao động cần tập trung tiếp tục quan tâm đầu tư.
81
Bảng 3.16. Các kiểu sản xuất nơng nghiệp có hiệu quả được đề xuất.
STT Loại hình sử
dụng đất Kiểu sản xuất nơng nghiệp
Diện tích (ha) Năm
2019
Năm 2020
LUT1 Chuyên lúa
Lúa xuân- lúa mùa 632 568 Lúa xuân- lúa mùa - khoai lang 60 72 Lúa xuân- lúa mùa – ngô 126 105
LUT2 2 lúa + màu
Lúa xuân – lúa mùa - đậu tương 75 84 Lúa xuân – Lúa mùa - bắp cải 78 72 Lúa xuân – lúa mùa - lạc 74 82 Lạc - lúa mùa - khoai lang 47 55
Lạc – lúa – ngô 29 32
Lạc xuân- đậu tương – lạc đông 5 22 Ngô – đậu tương – lạc đông 6 24 LUT3 1 lúa +2 màu Lạc – lúa mùa – khoai lang 262 288
Lạc – lúa – ngô 252 265
LUT4 Rau màu Cà chua – bí xanh – bắp cải 5 19
Lạc – ngô – su hào 6 22
LUT5 Thủy sản Cá 55 89