Mơ hình ni cá tại xã Tân Hưng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sản xuất nông nghiệp nông nghiệp sau dồn điền, đổi thửa tại huyện sóc sơn, TP hà nội (Trang 88 - 95)

(Nguồn: Tác giả thu thập được)

-Loại hình sản xuất nông nghiệp thủy sản chủ yếu nuôi các loại cá nước ngọt: như cá trắm, cá mè hoa, cá rô phi,…

Phương thức canh tác: Nuôi ghép nhiều loại cá khác nhau một cách thích hợp và biện pháp đánh tỉa thả bù là hình thức ni cho năng suất, sản lượng và hiệu quả kinh tế cao nhất hiện nay. Ni ghép các loại cá có tính ăn khác nhau, sống ở tần nước khác nhau trong một ao sẽ tận dụng được nguồn thức ăn hợp lý (thức ăn có sẵn trong nước và thức ăn cơng nghiệp) ở các tầng nước khác nhau. Có nhiều hình thức nuôi ghép đang được sử dụng như: Nuôi cá rô phi làm chính thả ghép thêm các loại khác (cá mè trắng, các trắm cỏ, cá chép); Nuôi cá trắm đen chính thả ghép thêm các loại khác (cá mè trắng, cá rô phi, cá chép).

Bảng 3.11. Các loại hình sản xuất nơng nghiệp nơng nghiệp các xã Tân Hưng, Bắc Phú, Xuân Giang.

STT Loại hình sử

dụng đất Kiểu sản xuất nơng nghiệp

Diện tích (ha) Năm

2010

Năm 2019

57

Lúa xuân- lúa mùa - khoai

lang 64 60

Lúa xuân- lúa mùa – ngô 135 126

LUT2 2 lúa + màu

Lúa xuân – lúa mùa - đậu

tương 61,5 75

Lúa xuân – Lúa mùa - bắp

cải 86 78

Lúa xuân – lúa mùa - lạc 81 74 Lạc - lúa mùa - khoai lang 52 47

Lạc – lúa – ngô 32 29

Lạc xuân- đậu tương – lạc

đông 6 5

Ngô – đậu tương – lạc đông 7 6 LUT3 1 lúa +2 màu Lạc – lúa mùa – khoai lang 298 262

Lạc – lúa – ngô 282 252 LUT4 Rau màu Cà chua – bí xanh – bắp cải 6 5

Lạc – ngô – su hào 7 6

LUT5 Thủy sản Cá 61 55

(Nguồn: Chi cục thống kê huyện Sóc Sơn – 2019).

3.4.2. Hiệu quả kinh tế sản xuất nông nghiệp nông nghiệp sau dồn điền, đổi thửa các xã Tân Hưng, Bắc Phú và Xuân Giang. thửa các xã Tân Hưng, Bắc Phú và Xuân Giang.

Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, hiệu quả kinh tế của việc sản xuất nông nghiệp nông nghiệp là một tiêu chí quan trọng trong việc đánh giá quá trình khai thác tiềm năng của đất. Sản phẩn nơng nghiệp sản xuất ra có được thị trường chấp nhận hay khơng địi hỏi phải có chất lượng tốt, số lượng đáp ứng được nhu cầu của thị trường theo từng mùa vụ và đảm bảo vệ sinh an toàn khi sử dụng. Đánh giá hiệu quả kinh tế thông qua kết quả sản xuất và chi phí đầu tư được tính tốn dự trên cơ sở giá cả thị trường tại một thời điểm xác định. Trong đề tài nghiên cứu này, tôi dựa vào giá cả thị trường trên địa bàn

58

huyện Sóc Sơn tại 2 thời điểm năm 2013 (thời điểm trước khi thực hiện dồn điền, đổi thửa) và năm 2019 (thời điểm hiện tại).

59

Bảng 3.12. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sản xuất nông nghiệp sau dồn điền, đổi thửa tại xã Tân Hưng, Xuân Giang và Bắc Phú LUT Loại hình sử dụng đất Kiểu sản xuất nơng nghiệp Năm 2010 Năm 2019 GTSX (triệu đồng/ ha) CPTG (triệu đồng /ha) GTGT (triệu đồng/ ha) Hiệu quả đồng vốn (lần) GTSX CPTG (triệu đồng/ ha) GTGT (triệu đồng/ ha) Hiệu quả đồng vốn (lần) LUT1 Chuyên lúa

Lúa xuân – Lúa

mùa 75,44 33,52 41,92 1,25 79,25 31,5 47,75 1,52

LUT2 2 lúa + màu

Lúa xuân - Lúa

mùa - khoai lang 168,52 48,42 120,1 2,48 177,14 47,89 129,25 2,7 Lúa xuân - Lúa

mùa - ngô 120,21 44,75 75,46 1,69 127,76 43,26 84,5 1,95 Lúa xuân - Lúa

mùa - đậu tương 111,59 41,86 69,73 1,67 120,53 40,05 80,48 2,01 Lúa xuân - Lúa

mùa - cải bắp 168,65 54,85 113,8 2,07 174,48 54,85 119,63 2,18 Lúa xuân - Lúa

107,84 38,34 69,5 1,81 114,85 37,02 77,83 2,1

60 LUT3 1 lúa +2 màu Lạc - lúa mùa - khoai lang 161,58 52,59 108,99 2,07 170,89 51,07 119,82 2,35 Lạc - lúa mùa - ngô 113,27 42,25 71,02 1,68 121,51 41,13 80,38 1,95

LUT4 Rau màu

lạc xuân - đậu

tương - lạc 100,95 39,62 61,33 1,55 112,48 37,96 74,52 1,96 ngô - đậu tương -

lạc 113,32 37,7 75,62 2,01 125,39 35,4 89,99 2,54 cà chua - bí xanh

- bắp cải 169,5 53,41 116,09 2,17 173,05 52,1 120,95 2,32 lạc - ngô - su hào 171,05 48,67 122,38 2,51 181,23 46,97 134,26 2,86 LUT5 Thủy sản cá 395,52 122,3 273,22 2,23 414,06 113,26 300,8 2,66

(Theo kết quả điều tra nông hộ)

61

-Xét về giá trị gia tăng, loại hình sản xuất nơng nghiệp chun cá cho giá trị cao nhất và tăng mạnh (Năm 2010 là 284 triệu đồng/ha, năm 2019 là 320 triệu đồng/ ha). Loại hình sản xuất nơng nghiệp tập trung ở các vùng thấp trũng, việc trồng lúa, rau màu kém hiệu quả như xã Tân Hưng. Do loại hình này địi hỏi diện tích lớn, chi phí sản xuất cao và kỹ thuật chăn nuôi phức tạp nên trước khi dồn điền, đổi thửa các hộ gia đình cịn e ngại. Sau dồn điền, đổi thửa, diện tích các thửa tăng lên, địa phương tổ chức các lớp tập huấn, hướng dẫn người dân về phương thức canh tác cũng như đầu tư vốn nên người dân yên tâm mở rộng sản xuất.

Loại hình sản xuất nơng nghiệp chun lúa có giá trị gia tăng thấp nhất (năm 2010 là 50 triệu đồng/ ha, năm 2019 là 55 triệu đồng/ ha) tuy nhiên vẫn được nhiều hộ áp dụng. Do đây là hình thức sản xuất nơng nghiệp truyền thống và các hộ thực hiện hình thức sản xuất nơng nghiệp này dành thời gian nông nhàn để làm thêm giúp tăng thêm thu nhập.

Loại hình sản xuất nơng nghiệp 2 lúa - 1 màu có giá trị gia tăng tăng trung bình (tăng thấp nhất là kiểu sản xuất nông nghiệp lúa xuân - lúa mùa - cải bắp tăng 3.2 triệu đồng/ha, tăng nhanh nhất là kiểu sản xuất nông nghiệp lúa xuân - lúa mùa - đậu tương tăng 6.3 triệu đồng /ha). Trước dồn điền, đổi thửa, diện tích các thửa đất nhỏ, hệ thống tưới tiêu không đảm bảo nên người nông dân không tập trung vào sản xuất vụ đông. Sau dồn điền, đổi thửa, diện tích các thửa đất được mở rộng, hệ thống tưới tiêu nội đồng được đầu tư, người nông dân yên tâm đầu tư tăng thêm vụ mùa, giúp nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp cũng như tăng thu nhập cho người nơng dân.

Loại hình sản xuất nơng nghiệp 1 lúa - 2 màu có 2 kiểu sản xuất nông nghiệp đều cho hiệu quả kinh tế khá cao (kiểu sản xuất nông nghiệp lạc - lúa mùa - khoai lang tăng 6.8 triệu đồng/ha, kiểu sản xuất nông nghiệp lạc - lúa mùa - ngô tăng 5.4 triệu đồng/ ha). Vụ lạc xuân vừa cho năng xuất ổn định vừa

62

có tác dụng bảo vệ và cải tạo đất. Trồng lạc giúp đất tơi xốp, giàu độ ẩm và đạm dễ tiêu, tạo điều kiện thích hợp cho lúa mùa sinh trưởng vả phát triển.

Loại hình sản xuất nơng nghiệp chun mùa có hiệu quả kinh tế khá cao (thấp nhất là kiểu sản xuất nơng nghiệp cà chua - bí xanh - cải bắp là 3.2 triệu đồng/ha, cao nhất là kiểu sản xuất nông nghiệp ngô - đậu tương - lạc đông là 7.7 triệu đồng/ha). Với cách trồng luân canh kết hợp đa dạng nhiều loại rau màu phổ biến, cho năng suất cao, sản lượng lớn không chi đáp ứng nhu cầu trong huyện mà còn là nguồn cung ứng rau xanh cho các địa phương lân cân, mang lại thu nhập cao, ổn định cho người nông dân.

-Về chi phí sản xuất sau khi dồn điền, đổi thửa ở tất cả các loại hình sản xuất nơng nghiệp đều giảm nhưng khơng giảm đáng kể. Chi phí sản xuất giảm bởi các yếu tố sau:

- Chi phí dịch vụ: Sau dồn điền, đổi thửa, chi phí dịch vụ như thuốc trừ sâu, thước bảo vệ thực vật, tuốt lúa… giảm. Mức giảm này chủ yếu do thâm canh sản xuất của các nông hộ.

- Chi phí lao động: Sau dồn điền, đổi thửa thì mức chi bình quân về lao động như thuê làm đất, thuê gặt, cấy, chăm sóc… giảm. Mức giảm theo ý kiến của hộ nông dân là do tác động trực tiếp của công tác dồn điền, đổi thửa như:

+ Công làm đất: Trước dồn điền, đổi thửa, thửa ruộng nhỏ nên phương thức làm đất chủ yếu là cày bừa bừng sức kéo của trâu bị là chính. Sau dồn điền, đổi thửa, diện tích thửa đất lớn hơn nên các hộ gia đình chủ yếu sử dụng máy cày, máy kéo. Điều này đã giảm được công lao động thủ công của người nông dân.

+ Công vận chuyển: Sau dồn điền, đổi thửa, ruộng đất được tập trung làm giảm rất nhiều cơng vận chuyển, góp phần không nhỏ đến tăng năng suất lao động. Đây cũng là yêu tố chủ yếu làm giảm chi phí sản xuất.

63

Ngồi các yếu tố làm giảm chi phí sản xuất, yếu tố làm tăng chi phí sản xuất chủ yếu là chi phí giống: Sau dồn điền, đổi thửa để nâng cao nâng suất cũng như chất lượng nông sản nên các nông hộ tăng mức đầu tư về giống lên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sản xuất nông nghiệp nông nghiệp sau dồn điền, đổi thửa tại huyện sóc sơn, TP hà nội (Trang 88 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)