huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng
2.2.1. Những yếu tố tác động đến hòa giải tranh chấp đất đai tại huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng huyện Phục Hịa, tỉnh Cao Bằng
2.2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
Phục Hòa là huyện vùng cao biên giới, nằm ở phía Đơng Nam của tỉnh Cao Bằng, cách trung tâm thành phố Cao Bằng 60 km theo trục đường Quốc lộ 3. Phía Bắc giáp huyện Quảng Un, phía Đơng giáp huyện Hạ Lang, phía Nam giáp huyện Long Châu (Quảng Tây, Trung Quốc), phía tây giáp huyện Thạch An và huyện Hòa An. Huyện Phục Hịa có tọa độ địa lý: 22027’ - 22041’ vĩ độ Bắc; 106022’ - 106039 kinh độ Đơng. Huyện Phục Hịa được chia
thành 9 đơn vị hành chính gồm có 7 xã và 2 thị trấn, trong đó 6/9 xã, thị trấn tiếp giáp với huyện Long Châu, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc . Có cửa khẩu Quốc tế Tà Lùng là cửa khẩu lớn nhất của tỉnh Cao Bằng.
Là một huyện miền núi biên giới có địa hình đa dạng. Do ảnh hưởng của vị trí địa lý và cấu trúc địa hình, đặc trưng khí hậu của Phục Hịa là khí hậu miền núi phân hóa theo độ cao, tạo ra những tiểu vùng sinh thái nhiệt đới và á nhiệt đới cho phép phát triển đa dạng các loại cây trồng, vật nuôi. Mặt khác do chịu ảnh hưởng của chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có 4 mùa rõ rệt: Xn, Hạ, Thu, Đơng.
2.2.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội
Tổng diện tích tự nhiên của tồn huyện là 14077,36 ha, dân số trên 25 nghìn người, mật độ dân số đạt 94 người/km2, gồm các dân tộc Tày, Nùng, Kinh, Hoa, H’Mơng, Sán Chí cùng sinh sống. Trong đó, dân tộc Tày chiếm tỷ lệ 28,5%, dân tộc Nùng chiếm 65,7%, dân tộc kinh chiếm 5,5%, các dân tộc còn lại chiếm 0,3%, cơ cấu dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động có gần 14 nghìn người, cơ cấu lao động trẻ.
So với mặt bằng chung, Phục Hịa là huyện miền núi biên giới, trình độ dân trí thấp, phong tục tập qn cịn lạc hậu, cơ sở hạ tầng thiếu đồng bộ, kinh tế chưa phát triển, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, hộ nghèo, hộ cận nghèo chiếm tỷ lệ còn cao. Tuy nhiên, bên cạnh đó cùng với sự hình thành và phát triển của cộng đồng dân cư, đời sống văn hóa tinh thần của người dân vơ cùng phong phú và đa dạng. Nét đẹp truyền thống của các dân tộc được trân trọng gìn giữ và phát huy tốt đẹp. Mặt khác, trong quá trình sinh sống, các dân tộc anh em cùng đoàn kết, nhường nhịn, tiếp thu những tinh hoa bản sắc dân tộc của nhau và trở thành đặc trưng, nét đẹp của cả cộng đồng.
Nông nghiệp là ngành sản xuất chính của huyện, nguồn thu nhập chính của đại bộ phận người dân trong huyện. Lĩnh vực trồng trọt luôn được quan tâm đầu tư, đã hình thành vùng nơng sản tập trung theo hướng sản xuất hàng
hóa. Lĩnh vực chăn ni được chú trọng phát triển, từ chăn ni nhỏ lẻ hộ gia đình chuyển dần sang chăn nuôi theo quy mô trang trại.
Mạng lưới giao thông của huyện chủ yếu là giao thơng đường bộ. Có 25km đường Quốc lộ 3, nối từ Cửa khẩu Quốc tế Tà Lùng tới huyện Quảng Uyên, là tuyến đường huyết mạch trong việc lưu thơng hàng hóa của huyện. Đường Quốc lộ 208 đi từ Đơng Khê của huyện Thạch An sang Hịa Thuận dài 25km, đang được Nhà nước đầu tư nâng cấp trở thành Quốc lộ 4a (chạy dài từ Đơng Khê qua thị trấn Hịa Thuận, xã Đại Sơn, Cách Linh, Triệu Ẩu sang xã Cô Ngân của huyện Hạ Lang). Đặc biệt huyện Phục Hịa có đường biên giới dài 21,5 km, tiếp giáp huyện Long Châu thuộc tỉnh Quảng Tây của Trung Quốc, có cử khẩu Quốc tế Tà Lùng là nơi giao lưu, thơng thương hàng hóa giữa hai nước.