Giải pháp về thực hiện pháp luật, tổ chức hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hòa giải tranh chấp đất đai tại ủy ban nhân dân cấp xã theo pháp luật đất đai từ thực tiễn huyện phục hòa, tỉnh cao bằng (Trang 74 - 76)

đất đai tại UBND cấp xã

Để nâng cao hơn nữa hiệu quả của cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai ở địa phương, bên cạnh các giải pháp xây dựng, hồn thiện pháp luật thì giải pháp thực hiện pháp luật cũng vô cùng quan trọng không kém. Để pháp luật được áp dụng, thực hiện như thế nào cho có hiệu quả trong thực tiễn, cũng cần phải có những giải pháp thiết thực, cụ thể:

Thứ nhất, hoàn thiện và nâng cao kỹ năng hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã

Hòa giải tranh chấp đất đai là vấn đề vơ cùng khó khăn và phức tạp, trong q trình hịa giải, cần chú trọng đến những đặc điểm riêng của tranh chấp đất đai so với các tranh chấp dân sự khác, như cơng sức đóng góp, tơn tạo, giá trị tài sản tực tế, ví dụ: tranh chấp ranh giới đất đai cần chú trọng vào tâm lý làng xóm, láng giềng hoặc đối với trường hợp tranh chấp đất đai có u tố gia đình, dịng họ (tranh chấp về thừa kế), thì phải gặp gỡ riêng từng người, nhờ sự giúp sức của những thành viên có uy tín, tiếng nói trong gia đình, dịng họ để khun giải, tuyên truyền, thực hiện các bước tiền hịa giải…

Q trình hịa giải, các thanh viên tham gia hòa giải phải hết sức mềm dẻo, phải biết lắng nghe, thấu hiểu nắm bắt được tâm lý, nguyện vọng của các bên tranh chấp, qua đó vừa giải quyết tranh chấp trên cơ sở quy định pháp luật nhưng cũng vừa có tình, có lý trên cơ sở tình nghĩa láng giềng, họ hàng, thân tộc. Để làm được việc này đòi hỏi thành viên tham gia hòa giải phải được trang bị một số kỹ năng về nghiệp vụ cần thiết.

Thứ hai, cần tăng cường công tác tổ chức tập huấn về cơng tác hịa giải về tranh chấp đất đai.

Ngoài việc trang bị những kỹ năng cần thiết cho việc hòa giải tranh chấp dất đai địi hỏi cơng chức cấp xã làm công tác tham mưu, giúp việc cần có hiểu biết đầy đủ về các quy định của pháp luật đất đai hiện hành có liên

quan đến cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã. Có như vậy, mới hạn chế được những sai sót trang q trình hịa giải tranh chấp đất đai.

Thứ ba, cần nâng cao trách nhiệm hòa giải tranh chấp đất đai của Hội đồng hòa giải.

Để việc hòa giải đem lại kết quả tốt, vai trò của Thành viên trong Hội hòa giải tranh chấp đất đai, đặc biệt Chủ tịch Hội đồng hòa giải (người chủ trì phiên hịa giải) rất quan trọng. Tuy nhiên, thực tế một số vụ việc hòa giải tranh chấp đất đai, các thành viên trong Hội đồng hòa giải chưa làm hết trách nhiệm của mình, chỉ hịa giải qua loa, chiếu lệ để chuyển hồ sơ đến Tịa án. Do đó, cần có sự quan tâm thích đáng của nhà nước thơng qua việc bồi dưỡng nâng cao kiến thức pháp lý, kỹ năng hòa giải cho đội ngũ hòa giải viên. Đồng thời, tạo điều kiện về cơ sở vật chất cho hoạt động hòa giải ở cơ sở, ở cấp xã để nâng cao hiệu quả hoạt động hòa giải.

Thứ tư, cần tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai và nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân.

Thực tế cho thấy, việc tranh chấp đất đai xuất phát từ nhiều ngun nhân, trong đó có ngun nhân trình độ hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật, sự tôn trọng pháp luật của một bộ phận nhân dân cịn hạn chế. Do đó, việc nâng cao trình độ pháp luật cho nhân dân theo yêu cầu quản lý nhà nước bằng pháp luật hiện nay đang là vấn đề cấp thiết, càn phổ cập pháp luật cho người dân. Để làm được việc này cần triển khai đồng bộ các hình thức phổ biến, tuyên truyền pháp luật như: Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền thông qua các hội nghị, tuyên truyền thơng qua cơng tác hịa giải ở cơ sở, qua tủ sách pháp luật...

Thứ năm, có sự chuẩn bị chu đáo trước khi vào hòa giải tranh chấp đất đai và nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân.

Nhiệm vụ của Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai là xác định chính xác vấn đề cần hịa giải: kiểm tra, xác minh, nắm bắt được nguyên nhân phát sinh tranh chấp, tranh chấp về vấn đề gì, ai tranh chấp với ai, mối quan hệ

giữa các bên tranh chấp, nguồn gốc và quá trình sử dụng đất tranh chấp của các bên tranh chấp... Nghiên cứu rõ các qui định của pháp luật đất đai, dân sự có liên quan quyết định đến vụ việc. Xác định rõ hướng hòa giải giữa các bên cùng có lợi. Khi tiến hành hịa giải cần kiên trì tun truyền, giải thích giúp các bên giữa được hịa khí ổn định, giúp hai bên thỏa thuận, thống nhất được hướng giải quyết. Cũng cần lưu ý, đối với những vụ việc khơng có khả năng hịa giải thành, do một trong các bên tranh chấp cố ý hoặc không chịu thỏa thuận, hợp tác, nên khơng cần kéo dài việc hịa giải.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hòa giải tranh chấp đất đai tại ủy ban nhân dân cấp xã theo pháp luật đất đai từ thực tiễn huyện phục hòa, tỉnh cao bằng (Trang 74 - 76)