Đạo đức là động cơ của hành vi hợp phỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và pháp luật (Trang 76 - 78)

- Tăng cường phỏp chế gắn liền với rốn luyện, giỏo dục ý thức phỏp luật

3.1.2. Đạo đức là động cơ của hành vi hợp phỏp

Đạo đức là lĩnh vực thuộc về ý thức, trực tiếp chỉ đạo và được chuyển húa thành hành vi của con người giỳp con người ý thức và nhận thức được đỳng sai, lay chuyển tỡnh cảm, thỳc giục con người hành động hợp lý, hợp

phỏp. Cho nờn, khi đạo đức đó xuống cấp thỡ dự phỏp luật cú hay đến mấy cũng trở nờn vụ nghĩa. Con người khụng hiểu biết về cỏc chuẩn mực đạo đức sẽ dễ dàng vi phạm phỏp luật. Trờn cơ sở nhận thức một cỏch sõu sắc cỏc yờu cầu đũi hỏi của cuộc sống, nhận thức trỏch nhiệm của bản thõn mỡnh đối với xó hội, nhận thức được ý nghĩa tớch cực, tỏc dụng to lớn trong xử sự của mỡnh, chủ thể tự giỏc, sẵn sàng cố gắng hết mỡnh để làm một việc nào đú hợp phỏp; hoặc cú đủ bản lĩnh để kiềm chế khụng thực hiện một hành vi bất hợp phỏp. Ở đõy, lương tõm chủ thể như là một vị quan tũa cụng minh, phỏn xột khỏch quan cỏc hành vi của chủ thể. Khụng phải tỡnh cờ mà liền với việc soạn thảo Hiến phỏp, Hồ Chớ Minh đó gửi thư "khẩn cấp" cho cỏc ủy ban nhõn dõn, cỏc bộ, tỉnh, huyện, làng (vào đầu thỏng 12 năm 1945), đồng bào Bắc Bộ (đầu năm 1947) để răn bảo cỏn bộ trong và ngoài Đảng, sớm biết tu tỉnh, tẩy rửa mọi thúi hư tật xấu, chớ vi phạm những điều luõn lý thụng thường, những yờu cầu sơ đẳng của Đạo làm người, của cỏi Thiện bẩm sinh như: tư thự, tư oỏn, cậy thế, cậy thần, quõn phiệt hà hiếp, kể cả hẹp hũi, chuộng hỡnh thức, ớch kỷ, hỏm lợi danh. Khi mở lớp huấn luyện cỏn bộ thanh niờn cỏch mạng, bài giảng đầu tiờn của Hồ Chớ Minh là cỏi luõn lý ấy. Ngay giữa lỳc khỏng chiến ỏc liệt, Người đó viết sỏch yờu cầu, khuyờn bảo phải "sửa đổi lối làm việc", đi thăm

đồng bào cỏn bộ khắp nơi, khuyờn nờn rốn đức: "trung với nước, hiếu với dõn, cần kiệm, liờm chớnh, chớ cụng vụ tư". Búng dỏng của một người Cha, người Anh lờn bục giảng bài khai tõm "Thiện và ỏc" trờn thế giới, trong xó hội và

trong bản thõn mỗi người: Làm sao cho Thiện đỏnh lựi ỏc cũn in sõu trong ký ức chỳng ta. Việc làm của Người làm ta nhớ đến cỏc vị danh thần, danh tướng Nguyễn Trói, Trần Hưng Đạo..., dạy dỗ con em binh lớnh giữ lũng dạ cho ngay thẳng, ý nghĩ trong sỏng làm trũn phận sự với gia đỡnh, xúm làng, đất nước, đồng bào. Cú gỡ cao xa đõu! Nhưng phải làm được như thế thỡ gia đỡnh, làng xúm, xó hội mới được yờn vui, thỏi bỡnh. Luật lệ khụng bao giờ đủ, ở đõu cũng vậy. Nếu đạo đức làm người mà vững, thỡ phộp nước, lệ làng, kỷ cương xó hội mới được bảo đảm. Chưa cú luật nhưng giữ được tớnh thiện, căm thự điều

ỏc, thỡ đỡ nghĩ bậy, làm bậy. Ngược lại, khi cú luật rồi, nhưng khụng cú lương tõm vẫn sẽ bất chấp luật, xuyờn tạc luật, bẻ queo cả luật. Ngày nay, tham nhũng tràn lan khụng phải là do khụng đủ luật, hay do cơ quan bảo vệ phỏp luật khụng cú đủ người! Nguyờn nhõn chớnh là do kộm đạo đức, lại khụng được giỏo dục kỹ lưỡng và khụng chịu tự giỏo dục nờn "vụ phỏp, vụ thiờn".

Như vậy, cú thể khẳng định rằng trong tư tưởng Hồ Chớ Minh, đạo đức khụng những là cơ sở của phỏp luật, mà cũn song hành với việc thực hiện phỏp luật. Người thực hiện phỏp luật phải là người cú đạo đức.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và pháp luật (Trang 76 - 78)