Phỏp luật ghi nhận và bảo đảm về mặt phỏp lý cỏc chuẩn mực đạo đức, là cụng cụ hữu hiệu, hỗ trợ cho Thiện đấu tranh thắng ỏc,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và pháp luật (Trang 82 - 83)

- Tăng cường phỏp chế gắn liền với rốn luyện, giỏo dục ý thức phỏp luật

3.2.3. Phỏp luật ghi nhận và bảo đảm về mặt phỏp lý cỏc chuẩn mực đạo đức, là cụng cụ hữu hiệu, hỗ trợ cho Thiện đấu tranh thắng ỏc,

mực đạo đức, là cụng cụ hữu hiệu, hỗ trợ cho Thiện đấu tranh thắng ỏc, tạo điều kiện để cỏc giỏ trị đạo đức đƣợc phỏt triển bền vững

Theo Chủ tịch Hồ Chớ Minh, nhà nước Việt Nam là nhà nước của dõn, do dõn, vỡ dõn nờn nú phải được xõy dựng, tổ chức và hoạt động trờn cơ sở Hiến phỏp, phỏp luật. Phỏp luật chõn chớnh phải là cụng cụ bảo vệ đạo đức Chớnh vỡ vậy, Hiến phỏp phải hướng theo "những lý tưởng dõn quyền". Nghĩa là:

bờn trong, bảo đảm quyền con người và quyền cụng dõn, đồng thời, "biết tụn

sựng sự làm ăn; bờn ngoài, kớnh trọng những cỏi thiểu số của chủng loại", nghĩa là khụng xõm phạm đến những dõn tộc nhỏ như Cao Miờn, Lào cốt để lập nờn một nền Đụng Dương liờn bang dõn chủ. Hiến phỏp phải gắn với dõn chủ. Đối với dõn tộc Việt Nam cũn nụ lệ thỡ Hiến phỏp trước hết gắn với Độc lập: "Khụng

cú gỡ quý hơn độc lập - tự do". Hiến phỏp là linh hồn của Độc lập, Tự do. Hiến phỏp bảo vệ Độc lập - Tự do và đặt khuụn khổ cho cuộc sống độc lập tự do. Hiến phỏp mở lối cho phương thức mới quản lý đất nước (xưa núi cai trị) bằng phỏp luật - nội dung cơ bản và thiết thực của khỏi niệm Nhà nước - Phỏp quyền.

Lờnin dạy rằng: giành được chớnh quyền đó khú, giữ được chớnh quyền cũn khú hơn. Vỡ thế, Hồ Chớ Minh ý thức rất rừ rằng: Chuyờn chớnh phải cần đến phỏp luật - khụng những để bảo vệ chế độ, mà quan trọng hơn là để xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Phỏp lý là một cụng cụ đấu tranh lợi hại, hỗ trợ cho giỏo dục chớnh trị và tư tưởng, nhằm ngăn chặn và xử lý mọi thỏi độ, hành vi xõm phạm đến lợi ớch của nhõn dõn, của quốc gia dõn tộc, đi ngược lại với "đạo làm người", "lẽ ở đời".

Vậy nờn, khi định hỡnh một nền dõn chủ nhõn dõn, xõy dựng nhà nước kiểu mới của dõn, do dõn, vỡ dõn, Hồ Chớ Minh cũng đồng thời mong muốn xõy dựng một hệ thống phỏp luật mang bản chất của chế độ xó hội mới, thể hiện rừ tớnh nhõn dõn và dõn chủ là cơ sở để củng cố, phỏt triển nhà nước của

nhõn dõn, bảo vệ cuộc sống ấm no, tự do hạnh phỳc cho nhõn dõn. Nghiờn cứu lại Sắc lệnh về bầu cử Quốc hội khúa I, chỳng ta càng thấy rừ hơn về tớnh dõn chủ nhõn dõn của nhà nước được thể chế húa hết sức đầy đủ. Sắc lệnh quy định: Tất cả cụng dõn Việt Nam… khụng phõn biệt giàu nghốo, gỏi trai, giai cấp, tụn giỏo, quõn nhõn, cụng chức cũng sẽ tham gia. Khụng đũi điều

kiện gỡ cho việc thực hiện quyền tuyển cử, vớ dụ: điều kiện về mức tài sản,

điều kiện về thời hạn cư trỳ, về trỡnh độ học thức, v.v… như nhiều nước đó đặt ra. Sắc lệnh chỉ đặt hai điều kiện, đương nhiờn là hợp lý: người đi bầu (và

người ứng cử): khụng ở trong trường hợp mất cụng quyền hoặc trớ úc bất bỡnh thường. Tổng tuyển cử Quốc hội khúa I (1946) là một cuộc Tổng tuyển cử cực kỳ phổ thụng, trong đú: "Cả trai lẫn gỏi" (gỏi ở nước ta chiếm quỏ nửa dõn số), bỡnh đẳng hoàn toàn giữa nam và nữ trong quyền bầu cử, ứng cử -

quyền này là chỡa khúa để bước vào làm chủ Nhà nước. Một chế độ tuyển cử

phổ thụng, rộng rói như vậy quả là cú một khụng hai trong lịch sử cỏch mạng dõn chủ. Ở nước Nga Xụ Viết sau Cỏch mạng Thỏng Mười, lỏ phiếu của nụng dõn kộm giỏ trị hơn so với lỏ phiếu của cụng nhõn. Ở Việt Nam, hễ ai đủ 18 tuổi trở lờn là cú quyền đi bầu. Ai ốm liệt giường hay cụt cả tay chõn mà muốn bầu thỡ hũm phiếu sẽ di động đến tận nhà, tận giường. Hồ Chớ Minh núi đại ý: Dõn ta ai cũng yờu nước, ai cũng thớch tự do bỡnh đẳng, thế thỡ ai cũng

biết chọn mặt gửi vàng. Người nào khụng biết viết thỡ ban phụ trỏch bầu cử sẽ cú cỏch giỳp, khú gỡ đõu. Đặc biệt, quyền ứng cử cũng là hoàn toàn tự do. Ai

tự xột cú khả năng trở thành đại biểu Quốc hội thỡ việc nộp đơn, khụng bị hạn chế bởi một điều kiện nào. Chớnh phủ tạo điều kiện dễ dàng cho việc nộp đơn ứng cử.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và pháp luật (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)