Đạo đức và phỏp luật cú quan hệ thống nhất, bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau trong việc điều chỉnh hành vi, nhõn cỏch của con ngƣời, gúp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và pháp luật (Trang 88 - 91)

- Tăng cường phỏp chế gắn liền với rốn luyện, giỏo dục ý thức phỏp luật

3.3.3. Đạo đức và phỏp luật cú quan hệ thống nhất, bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau trong việc điều chỉnh hành vi, nhõn cỏch của con ngƣời, gúp

trợ lẫn nhau trong việc điều chỉnh hành vi, nhõn cỏch của con ngƣời, gúp phần giữ gỡn trật tự, ổn định xó hội

Phỏp luật và đạo đức theo tư tưởng Hồ Chớ Minh đều thống nhất với nhau ở mục đớch là nhằm chăm lo đến những lợi ớch chớnh đỏng của mỗi

người cũng như nghĩa vụ mà họ phải thực hiện theo quy định của phỏp luật cũng như đạo đức "ở đời". Mối quan hệ giữa đạo đức và phỏp luật được quy định bởi mối quan hệ giữa lợi ớch và nghĩa vụ của cụng dõn tạo nờn sự cụng bằng cả về đạo đức lẫn cụng bằng trước phỏp luật - đú là điều tối thiểu khi

núi đến cụng bằng xó hội. Nhưng cỏi tối thiểu ấy chỉ cú được trong quan niệm đỳng đắn về mối quan hệ giữa phỏp luật và đạo đức đối với sự phỏt triển của đất nước. Đạo đức và phỏp luật đều là những yếu tố thuộc về kiến trỳc thượng tầng trong mỗi hỡnh thỏi kinh tế xó hội cú mối quan hệ tỏc động qua lại, biện chứng với nhau, đồng thời, tỏc động đến cơ sở hạ tầng của xó hội. Vỡ thế, đạo đức và phỏp luật phải cựng tỏc động tớch cực, bổ sung hỗ trợ cho nhau để tạo ra những động lực thỳc đẩy xó hội ngày càng phỏt triển, hướng tới những giỏ trị văn minh, tiến bộ và nhõn bản. Nếu khụng cú được quan hệ hài hũa giữa đạo đức và phỏp luật trong thực tế thỡ khụng thể cú sự phỏt triển mà thậm chớ cũn cú tỏc dụng ngược lại làm kỡm hóm sự phỏt triển. Trong cỏc xó hội búc

lột, đạo đức và phỏp luật là những hiện tượng đối khỏng, vỡ phỏp luật là của

nhõn dõn lao động bị ỏp bức, nú mang giỏ trị nhõn đạo, hợp với lương tõm, lương tri con người. Nhưng trong xó hội - xó hội chủ nghĩa, đạo đức và phỏp

luật là thống nhất (tuy khụng đồng nhất), vỡ cả hai đều là của nhõn dõn lao

động, cú chung mục đớch xõy dựng một xó hội cụng bằng khụng cú ỏp bức

búc lột.

Phỏp luật và đạo đức đều là những quy phạm xó hội được sử dụng với một mục đớch chung để điều chỉnh hành vi của con người. Tuy nhiờn, chỳng

khỏc nhau về phương thức tồn tại, về thuộc tớnh riờng và đối tượng điều chỉnh. Đạo đức chỉ là những quy phạm mang tớnh chất đỏnh giỏ như: tốt -

xấu, cao thượng - hốn hạ, đỏng khen - đỏng chờ… Quy phạm đạo đức là quy phạm khụng tồn tại thành văn, khụng mang tớnh quyền lực chớnh trị và trong trường hợp vi phạm những chuẩn mực xó hội, hành vi trỏi đạo đức đú chỉ bị phờ phỏn về mặt xó hội, chứ khụng xuất hiện sự cưỡng chế nhà nước. Trong khi đú, phỏp luật khụng chỉ đỏnh giỏ và chủ yếu khụng phải để đỏnh giỏ tớnh chất của hành vi, mà làm chuẩn mực lý tưởng và bắt buộc cho hành vi. Phỏp luật hiện đại tồn tại chủ yếu dưới dạng thành văn, mang dấu hiệu quyền lực chớnh trị, thể hiện ý chớ của giai cấp thống trị, được đảm bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế nhà nước. Lịch sử xó hội lồi người là lịch sử cú giai cấp và của cỏc cuộc đấu tranh giai cấp nờn như Ănghen đó từng núi: mỗi một giai cấp và

ngay cả mỗi một nghề nghiệp đều cú đạo đức riờng của mỡnh và đều vi phạm đạo đức ấy mỗi khi thấy cú thể vi phạm mà khụng bị trừng phạt. Đú là lý do

đũi hỏi phải cú sự tồn tại của phỏp luật, đồng thời, tạo ra mối quan hệ giữa đạo đức và phỏp luật tương ứng ở mỗi xó hội cũng như mỗi thời kỳ phỏt triển của lịch sử xó hội lồi người.

Quan hệ giữa phỏp luật và đạo đức là mối quan hệ bổ sung cho nhau, "hỗ trợ" lẫn nhau trong quỏ trỡnh điều chỉnh hành vi của con người. Trong cả

hệ thống cỏc quan hệ xó hội, cú nhiều nhúm quan hệ là đối tượng điều chỉnh chung của cả phỏp luật lẫn đạo đức. Khi đú việc xuất hiện sự tỏc động lẫn

nhau giữa chỳng sẽ thường xuyờn và cần thiết. Tuy nhiờn, cú nhiều quan hệ xó hội là đối tượng điều chỉnh của đạo đức, nhưng khụng thể là đối tượng điều chỉnh của phỏp luật. Ngược lại, sẽ cú rất nhiều quan hệ xó hội chỉ cú thể là đối tượng điều chỉnh của phỏp luật mà thụi. Để cỏc hành vi xó hội của mỗi cỏ nhõn con người vừa hợp đạo đức, vừa đỳng phỏp luật, đũi hỏi phải cú hai điều kiện sau: Thứ nhất, bản thõn mỗi chủ thể của hành vi xó hội cụ thể đú

phải đạt được một sự hiểu biết nhất định để cú thể lựa chọn cỏch hành xử phự hợp với cả đạo đức và phỏp luật (cần lưu ý rằng, ở đõy, "sự hiểu biết" khụng

phải duy nhất được đo bằng trỡnh độ, bằng cấp, học hàm, học vị…. Mà nú cũn là kinh nghiệm, vốn sống, nhõn phẩm, ý thức của mỗi cỏ nhõn kết hợp với kiến thức, tri thức văn húa - phỏp lý). Thứ hai, nội dung của quy phạm đạo đức và quy phạm phỏp luật phải (ngày càng) phự hợp với nhau. Điều đú cũn tựy thuộc vào bản chất giai cấp của từng hệ thống phỏp luật cụ thể: tiờn tiến hay bảo thủ; bảo vệ lợi ớch cho thiểu số giai cấp thống trị búc lột hay số đụng quần chỳng nhõn dõn lao động.

Xuất phỏt từ hai điều kiện trờn, chỳng ta thấy, việc cú thể chấp nhận được hay khụng những hành vi mà chỉ hợp phỏp nhưng khụng hợp đạo đức hoặc ngược lại cũn tựy thuộc vào từng điều kiện, hồn cảnh xó hội, từng tớnh chất và mức độ lỗi của hành vi, cỏch hành xử của chủ thể trong mối quan hệ đú. Cũng chớnh vỡ thế, cả phỏp luật và đạo đức cựng phải luụn luụn được củng cố, hoàn thiện, bổ sung, để xớch lại gần nhau, phự hợp với nhau và phự hợp với thực tiễn cuộc sống xó hội hiện đại nhằm định hướng cho mỗi cỏ nhõn, cộng đồng xó hội cỏch hành xử vừa hợp lý, vừa hợp tỡnh. Càng phõn tớch sõu, rộng mối quan hệ giữa đạo đức và phỏp luật, chỳng ta càng thấm thớa lời dạy của Hồ Chớ Minh: xột xử đỳng là tốt, nhưng khụng phải xột xử càng tốt hơn. Điều đú, chỉ đạt được khi phỏp luật và đạo đức là thống nhất và việc nõng cao trỡnh độ văn húa - phỏp lý cho người dõn được chỳ trọng, đạt kết quả cao. Khi đú, phỏp luật càng đỳng là "đạo lý của nhõn dõn".

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và pháp luật (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)