Phỏp luật là cụng cụ bảo đảm tự do, dõn chủ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và pháp luật (Trang 64 - 66)

Trong tư tưởng Hồ Chớ Minh, dõn chủ và phỏp luật phải luụn gắn bú chặt chẽ với nhau. Mọi quyền dõn chủ của người dõn phải được thể chế bằng Hiến phỏp và phỏp luật. Phỏp luật phải bảo đảm trong thực tế cỏc quyền tự do, dõn chủ của nhõn dõn, đồng thời, bảo vệ nhõn dõn khi cỏc quyền dõn chủ của họ bị xõm phạm.

Cỏc quy định của phỏp luật cũng là cơ sở phỏp lý để thực hiện quyền làm chủ nhà nước của nhõn dõn. Tiến bộ hơn cỏc nhà tư tưởng tiền bối, Hồ Chớ Minh luụn đỏnh giỏ đỳng vai trũ, sức mạnh của nhõn dõn, từ đú Người cú

niềm tin vụ hạn đối với nhõn dõn. Người núi: cỏch mạng là sự nghiệp của quần chỳng. Vỡ vậy, phỏp luật cần phải xõy dựng một cơ chế dõn chủ vững chắc để làm sao cho nhõn dõn là người trực tiếp xõy dựng nờn bộ mỏy nhà nước, thỡ nhõn dõn cũng chớnh là người giỳp đỡ cỏc cụng việc nhà nước,

giỏm sỏt nhà nước và cú quyền phế bỏ nhà nước khi nhà nước khụng làm

trũn bổn phận của mỡnh. Điều 24 Hiến phỏp 1946 quy định: "Nghị viện nhõn

dõn do cụng dõn Việt Nam bầu ra" [19, tr. 12]. Về quyền bầu cử của cụng dõn, Chủ tịch Hồ Chớ Minh giải thớch: "Tổng tuyển cử là một dịp cho toàn thể quốc dõn tự do lựa chọn những người cú tài, cú đức, để gỏnh vỏc cụng việc nước nhà. Trong cuộc Tổng tuyển cử, hễ là những người muốn lo việc nước thỡ đều cú quyền ra ứng cử, hễ là cụng dõn thỡ đều cú quyền đi bầu cử…Do Tổng tuyển cử mà toàn dõn bầu ra Quốc hội, Quốc hội sẽ cử ra Chớnh phủ. Chớnh phủ đú thật là của toàn dõn" [41, tr. 133]. Bởi vậy, cuộc Tổng tuyển cử năm 1946 là một cuộc tổng tuyển cử thật sự tự do, khụng chịu một ỏp lực nào trong đú cú 169.222 cử tri bỏ phiếu cho cụng dõn Hồ Chớ Minh. Tất nhiờn, nhõn dõn mong ước lónh tụ của mỡnh được 100% phiếu. Nhưng cỏi số 3% cũn thiếu càng nờu cao tinh thần dõn chủ của chế độ mới triệt để tụn trọng quyền tự do của mọi người.

Theo Hồ Chớ Minh việc nhõn dõn tham gia quản lý nhà nước sẽ khụng hiệu quả nếu thiếu đi quyền kiểm tra, giỏm sỏt đối với nhà nước. Nhõn dõn thực hiện quyền dõn chủ đại diện qua việc bầu ra Quốc hội, Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp nờn nhõn dõn cú quyền kiểm soỏt hoạt động của hai cơ quan này cũng như cỏc cơ quan xuất phỏt từ Quốc hội, Hội đồng nhõn dõn. Nếu cỏc đại biểu được dõn bầu khụng cũn xứng đỏng với sự tớn nhiệm của nhõn dõn thỡ sẽ bị dõn bói miễn. Cơ chế dõn chủ này được quy định tại Điều 20 Hiến phỏp 1946 là: "Nhõn dõn cú quyền bói miễn cỏc đại biểu của mỡnh đó bầu ra" [19, tr. 11]. Bói miễn là nguyờn tắc bảo đảm quyền kiểm soỏt quyền lực của nhõn dõn. Những quy định này được biểu hiện cụ thể trong việc xõy dựng bộ mỏy nhà

nước theo Hiến phỏp và cỏc văn bản phỏp luật khỏc với đầy đủ cỏc chế định về giỏm sỏt, quyết định cỏc vấn đề quan trọng của đất nước.

Phỏp lý xó hội chủ nghĩa chủ yếu là để bảo đảm quyền làm chủ tập thể của nhõn dõn lao động. Muốn vậy, quần chỳng phải cú ý thức đầy đủ sử

dụng vũ khớ phỏp lý để đấu tranh "tố cỏo" mọi hành vi, nhất là của cỏn bộ vi phạm quyền làm chủ của mỡnh, những hành vi mà mỗi khi xảy ra, - Người núi - đều làm cho "tụi rất đau lũng". Trong thư Hồ Chủ tịch gửi đồng bào Liờn

khu 4 và Chỉ thị Ban thường vụ Trung ương Đảng kốm theo, ngày 22/7/1950, Người viết: Nhà nước phải giỏo dục dõn chủ cho nhõn dõn và trừng trị những

cỏn bộ làm bậy. Cũn trong bài núi chuyện với nhõn dõn tỉnh Hà Tõy 1967,

Bỏc lại nhắc: Làm sao cho nhõn dõn biết hưởng quyền dõn chủ, biết dựng quyền dõn chủ của mỡnh, dỏm núi, dỏm làm… Nhưng dõn chủ phải đi liền

với tập trung. Như Lờnin đó núi, tiến từ nền sản xuất nhỏ lờn nền đại sản xuất xó hội chủ nghĩa thỡ phải làm sao cho hàng chục triệu người hành động theo cựng một nhịp điệu, chấp hành cựng một chế độ, cựng thực hiện một kế hoạch thống nhất. Khi núi chuyện với cụng nhõn nhà mỏy điện Hà Nội, Hồ Chủ tịch đó dạy: Tập trung là cú trật tự, cú kỷ luật. Dõn chủ và tập trung như hai chõn,

thiếu cỏi nào cũng hỏng, cũng khụng đi được.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và pháp luật (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)