II. Thực trạng công tác quản trị tiêu thụ sản phẩm
4. Hoạt động tiêu thụ và hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm
4.1. Tổ chức hệ thống kênh phân phối.
Chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng, cơng tác tiêu thụ đã có sự thay đổi đột biến, khơng cịn phân phối theo quy định của Nhà N-ớc nh- tr-ớc kia nữa mà các công ty đã đ-ợc trao quyền chủ động trong kinh doanh. Công ty đã đổi mới trong cơng tác tiêu thụ một cách tồn diện đó là thức hiện chính sách bán hàng tự do và khuyến khích các tổ chức, cá nhân làm đại lý cho công ty với các đIều kiện chính sau:
- Có giấy phép đăng ký kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo. - Có của hàng và ph-ơng tiện vận chuyển.
- Có vốn để mua hàng.
Hệ thống kênh tiêu thụ của công ty gồm hai loại là: Kênh trực tiếp và kênh gián tiếp (gián tiếp ngắn và gián tiếp dài).
- Kênh trực tiếp giúp công ty nắm bắt thị tr-ờng nhanh, tuy nhiên chỉ áp dụng cho khu vực thị tr-ờng Hà Nội nhằm phục vụ cho ng-ời tiêu dùng ở gần công ty. Khối l-ợng sản phẩm tiêu thụ ở kênh này rất ít khoảng gần 4% tổng sản l-ợng tiêu thụ tồn cơng ty.
- Kênh gián tiếp là kênh phân phối chủ đạo của công ty, đ-ợc thực hiện thông qua các đại lý, các nhà bán bn hay bán lẻ. Các đại lý có thể gọi điện thoại hoặc liên hệ trực tiếp với công ty để yêu cầu công ty cung ứng số l-ợng hàng cần thiết. Kênh này chiếm tới 90% tổng sản l-ợng tiêu thụ.
Biểu 14. Số l-ợng các đại lý của công ty.
(Nguồn: Phịng kinh doanh)
Hiện nay, cơng ty có hai chi nhánh ở Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh đang nỗ lực mở rộng thị tr-ờng miền Trung và miền Nam. Toàn bộ hệ thống kênh tiêu thụ chịu sự quản lý của phòng kinh doanh.