Công tác thẩm định tài sản thế chấp là một khâu quan trọng trong thẩm định khách hàng vay vốn.
Đối với tài sản đảm bảo của bên thứ ba khi thẩm định tài sản thế chấp cần hết sức cẩn thận và xác định chính xác nghĩa vụ đảm bảo của bên thứ ba,
khi có tranh chấp xảy ra ngân hàng có thể thu hồi từ việc xử lý tài sản thế chấp đó.
Đối với tài sản hình thành từ vốn vay thì phải cần xác định được quyền sử dụng hoặc quyền sở hữu đó thuộc về chính doanh nghiệp vay vốn đồng thời giá trị tài sản đó phải lớn hơn số tiền giải ngân và hồ sơ pháp lý về tài sản thế chấp phải đầy đủ hợp pháp hợp lệ theo quy định đồng thời ngân hàng phải quản lý được tài sản thế chấp.
Bên cạnh đó việc thẩm định giá trị tài sản thế chấp tại chi nhánh hiện nay rất sơ sài, trong khi khơng có phịng ban hay bộ phận chuyên phụ trách công tác thẩm định tài sản. Chi nhánh nên có những quy định cụ thể rõ ràng trong việc thẩm định tài sản như cơ sở tham khảo giá hoặc thuê hẳn bên thẩm định giá có năng lực chun mơn phụ trách cơng tác thẩm định để làm căn cứ đánh giá tài sản nhằm đảm bảo sự công bằng đối với khách hàng và an tồn vốn vay cho ngân hàng khi có rủi ro xảy ra.
3.2.3 Nâng cao công tác kiểm tra, giám sát kiểm sốt khoản vay
Cơng tác kiểm tra, giám sát khoản vay trong quá trình quản lý doanh nghiệp đối với CBTD là rất quan trọng. Định kỳ thường xuyên CBTD phải đến xem xét đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh để có những nắm bắt kịp th i tình hình tài chính nhu cầu vay vốn, sử dụng các sản phẩm dịch vụ khác nhằm tư vấn và hỗ trợ khách hàng. Công tác kiểm tra giám sát doanh nghiệp sau khi giải ngân nhằm giúp mối quan hệ giữa doanh nghiệp và ngân hàng được chặt chẽ mặt khác ngân hàng sẽ nắm được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như thế nào để mở rộng, thu hẹp tín dụng hay có thể thu hồi nợ trước hạn do doanh nghiệp sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích khơng hiệu quả.
Ngồi ra, nên thường xuyên tổ chức các đợt kiểm tra của phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ tại chi nhánh đối với doanh nghiệp. Kiểm tra giám sát trước
tiên là chính hồ sơ tín dụng tại ngân hàng sau đó là tình hình thực tế tại doanh nghiệp. Cơng tác này phải được thực hiện một cách tế nhị để tránh sự hiểu nhằm đối với doanh nghiệp. Hiện nay công tác kiểm tra kiểm sốt của chi nhánh mang tính đối phó theo từng giai đoạn thời kỳ, chưa mang tính thường xuyên, thường tăng cường kiểm tra những khoản vay đã có vấn đề như nợ quá hạn, nợ xấu, nợ xử lý rủi ro... chưa mang tính phát hiện những khoản vay có tiềm ẩn rủi ro nên chất lượng tín dụng vẫn chưa cải thiện được nhiều.
Đội ngũ cán bộ phụ trách kiểm tra phải được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, đồng thời phải có kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm cao trong công tác. Khi những khoản vay đã được bộ phận kiểm tra kiểm sốt kiểm tra thì phải phản ảnh đúng tình hình thực tế và nêu ra những chính kiến của mình đối với những khoản vay đó cho chi nhánh khắc phục, tránh tình trạng mang tính hình thức chiếu lệ, cả nể không dám mạnh dạn đưa ra những sai sót cũng như đóng góp đối với chi nhánh về chính sách, cơng tác tín dụng.
3.2.4 Nâng cao cơng tác cán bộ và trình độ cán bộ phụ trách chuyên môn.
Là chi nhánh cấp 3 trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam, chi nhánh nằm trên huyện Nho Quan là một huyện miền núi thuộc tỉnh Ninh Bình với khó khăn trong việc tiếp cận thông tin. Mặt khác, cán bộ tín dụng phụ trách tín dụng đối với doanh nghiệp không thư ng xuyên được tham gia tập huấn do ngành tổ chức, phải tự cập nhật thông tin trong khi những văn bản về doanh nghiệp thường xuyên được ban hành, sửa đổi để phù hợp với nền kinh tế thế giới.
Đội ngũ CBTD phụ trách tín dụng đối với doanh nghiệp phải thường xuyên được học tập nâng cao trình độ chuyên môn cũng như các kỹ năng khác liên quan nhằm hỗ trợ doanh nghiệp. Đồng thời chọn người có trình độ chun mơn phụ trách công tác tín dụng doanh nghiệp nhằm hạn chế rủi ro xảy ra do năng lực của CBTD còn hạn chế.
Tăng cường giáo dục tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp đối với CBTD từ đó nêu cao tinh thần trách nhiệm trong giải quyết cơng việc khơng vì lợi ích riêng làm sai lệch kết quả thẩm định hoặc tiếp tay với khách hàng trong việc vay vốn để gây thất thoát tài sản cho ngân hàng.
Việc quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ phải được thực hiện mang tính khách quan và dân chủ theo quy chế của NHNN để tránh rủi ro trong quá trình xử lý cơng việc như có sự thơng đồng, đồng lõa do mối quan hệ như cha con, anh chị, ...trong giải quyết hồ sơ dẫn đến tình trạng rủi ro thiệt hại cho ngân hàng.
Tạo môi trường làm việc dân chủ, cải thiện tình hình tài chính tại mỗi chi nhánh nhằm tăng thu nhập cho CBVC, tạo động lực làm việc và thu hút ngư i cho trình độ chun mơn.
3.2.5 Hồn thiện hệ thống thơng tin
Hệ thống thông tin, đặc biệt là hệ thống thơng tin tín dụng có vai trị quan trọng và ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng. Vì vậy, để nâng cao chất lượng tín dụng trước hết phải xây dựng và tổ chức tốt quá trình thu thập, xử lý, tổng hợp, khai thác và cung cấp thơng tin nhằm góp phần phòng ngừa hạn chế rủi ro. Việc ra quyết định trong điều kiện thiếu thông tin hay thơng tin khơng chính xác cũng là một yếu tố tác động khơng nhỏ tới hoạt động tín dụng. Do đó cần xây dựng một bộ phận chuyên trách trong việc tổng hợp, phân tích, lưu trữ thơng tin khách hàng và các thông tin kinh tế khác có liên quan.
Ngân hàng cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống mạng thông tin nội bộ để các bộ phận của ngân hàng có thể chia sẻ, sử dụng thơng tin, trao đổi thơng tin với nhau một cách nhanh chóng tiện lợi. Các bộ phận tín dụng, quản lý tín dụng trong toàn hệ thống ngân hàng có thể cung cấp cho nhau những thơng tin có giá trị. Bộ phận tín dụng và quản lý tín dụng ở hội sở chính có thể dễ dàng nắm bắt tính hình của Chi nhánh.
ngân hàng rất chú trọng đẩy mạnh ứng dụng lĩnh vực này trong hoạt động của
mình. Để có thể bắt kịp với sự phát triển của hệ thống ngân hàng, Chi nhánh cần đầu tư phát triển cơng nghệ, hiện đại hố hệ thống quản lý khách hàng, triển khai hệ thống hỗ trợ thông tin điều hành và các dịch vụ trực tuyến, đảm bảo thông tin được cập nhật trong toàn hệ thống.
Cần triển khai thực hiện việc hỏi thông tin ở CICB là một trong những điều kiện quan trọng trong hồ sơ vay vốn để đánh giá một phần quá trình lịch sử vay vốn của KH từ đó có những chính sách tín dụng hợp lý.
3.2.6 Giải pháp tăng cường nguồn vốn cho vay doanh nghiệp
Nhìn chung thời gian qua NHNo&PTNT chi nhánh Nho Quan đã khai thác triệt để nguồn vốn huy động của mình. Năm 2012 chỉ tiêu tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn là 1.17 lần, năm 2013 là 1.42 lần, năm 2014 là 1.37 lần. Rõ ràng là nhu cầu vay vốn của khách hàng là khá lớn trong khi nguồn vốn huy động của chi nhánh lại khơng tăng kịp. Vì vậy chi nhánh nhiều năm liền trong tình trạng thiếu vốn cho vay, sử dụng điều hịa vốn với chi phí cao. Do đó để đáp ứng đủ và kịp th i nhu cầu vay vốn cho khách hàng nói chung và các doanh nghiệp nói riêng, phục vụ cho các kế hoạch phát triển trong tương lai, ngân hàng cần đẩy mạnh hơn nữa việc triển khai các chương trình thu hút vốn trong dân cư và các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội...
Tuy nhiên, để thu hút được các nguồn vốn này vào kênh dẫn vốn của mình ngân hàng cần thực hiện một số biện pháp sau:
Không ngừng nâng cao uy tín và vị trí của mình trên thị trư ng. Thực hiện chế độ ưu đãi khách hàng một cách thiết thực, phát huy và duy trì phong cách, thái độ phục vụ: tình cảm, lễ độ, mềm dẻo, linh hoạt, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng triệt để, thuận tiện, nhanh chóng và đúng chế độ nhằm giữ khách hàng cũ và lôi kéo thêm khách hàng mới đến giao dịch.
suất, thời hạn, phương thức gửi và thanh toán khác nhau phù hợp với tập quán, tâm lý dân cư và tình hình sản xuất kinh doanh trong địa bàn huyện. Khuyến khích khách hàng mở tài khoản cá nhân trong thanh toán qua ngân hàng bằng cách: đơn giản hố các thủ tục mở tài khoản; có các hình thức giới thiệu, thơng tin quảng cáo về lợi ích của việc mở tài khoản cá nhân nhằm đem lại tiện ích cho khách hàng trong giao dịch gửi, rút tiền và thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
Đối với các doanh nghiệp, tổ chức có tiền gửi lớn (thường xuyên và ổn định), ngân hàng cần có những chính sách ưu đãi nhất định căn cứ theo khối lượng tiền gửi nhằm thu hút hơn nữa lượng tiền gửi từ các đơn vị này.
Triển khai rộng rãi công tác chi trả kiều hối đặc biệt đối với các khu vực có đơng kiều dân Việt Nam sinh sống và làm việc như Nga, Đức, Mỹ, Pháp, Australia, thơng qua các biện pháp tun truyền giải thích cho kiều dân cũng như qua các hành động cụ thể chi trả thuận lợi, nhanh chóng, chính xác.
Trên đây là một số biện pháp cần triển khai nhằm làm tăng nguồn vốn huy động cho Chi nhánh, thu hút thêm khách hàng đến giao dịch và tạo cơ sở để phát triển mở rộng hoạt động tín dụng với chất lượng cao đối với mọi đối tượng khách hàng, trong đó có các doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong quá trình huy động vốn ngân hàng cần chú ý dựa trên cơ sở kế hoạch cụ thể, tránh tình trạng huy động vốn tràn lan. Công tác huy động vốn phải gắn liền với công tác sử dụng vốn, không để xẩy ra hiện tượng ứ đọng vốn ảnh hưởng khơng tốt tới chất lượng tín dụng và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
3.2.7 Tăng cường các công tác khác
Tăng cư ng phát triển các sản phẩm tín dụng phục vụ cho doanh nghiệp như tín dụng tuần hoàn, cho vay trung hạn vốn lưu động thường xuyên.. .Khi đánh giá cho vay đối với doanh nghiệp nên đặt nặng vào tính hiệu quả khả thi của phương án sản xuất kinh doanh hơn là giá trị tài sản đảm
bảo. Cần cải tiến thủ tục vay áp dụng cho doanh nghiệp theo hướng đơn giản, ngắn ngọn, hiệu quả đảm bảo đầy đủ thơng tin phù hợp với trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Chi phí để thu hút một khách hàng mới nhiều hơn chi phí để giữ chân một khách hàng cũ, đồng thời khách hàng cũ còn giới thiệu các khách hàng khác. Do đó cần đầu tư và tăng cường cơng tác chăm sóc khách hàng đã có giao dịch với NH như thực hiện chính sách ưu tiên trong quá trình giao dịch, đặc biệt là cho khách hàng là DN; chính sách giảm lãi suất cho vay, phí chuyển thanh tốn tiền, giảm các điều kiện về tài sản đảm bảo, phát triển các sản phẩm khác ngồi tín dụng như bao thanh toán, bảo lãnh, thuê két sắt... đây là những biện pháp nhằm giữ chân khách hàng cũ và phát triển khách hàng mới.
Khi khách hàng chuyển nợ q hạn, nợ XLRR thì cơng tác thu hồi chưa thật sự tốt, thời gian thường kéo dài và biện pháp cuối cùng là khởi kiện để xử lý tài sản nhưng giai đoạn đưa ra tịa thì rất lâu ít nhất cũng mất 06 tháng. Các chi nhánh cần đẩy mạnh công tác xử lý tài sản thế chấp cũng như là bán tài sản thế chấp của khách hàng quá hạn, thường thì NH để khách hàng tự chuyển nhượng nên kéo dài thời gian giá trị tài sản đôi khi không đủ so với gốc và l ãi phát sinh với thời gian dài dẫn đến thất thoát cho NH. Cần mạnh dạn cũng như chủ động rút ngắn th i gian trong công tác thu hồi nợ quá hạn, nợ XLRR đặc biệt là việc xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ, đồng th i xử lý kịp th i các khoản nợ tiềm ẩn rủi ro.
3.3 KIẾN NGHỊ
3.3.1 Kiến nghị đối với cơ quan nhà nước
Hệ thống pháp luật ảnh hưởng đến những thuận lợi, khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay thì các chính sách, cơ chế của Nhà nước đối với doanh nghiệp vẫn còn đang trong quá trình điều chỉnh, sửa đổi, hồn thiện chưa ổn định làm cho doanh nghiệp chưa thật an
tâm trong hoạt động kinh doanh. Vì thế Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật cho các doanh nghiệp để các doanh nghiệp biết được các chính sách liên quan từ đó đưa ra những chính sách, chiến lược hợp lý.
Tăng cường các quy định cụ thể đối với doanh nghiệp trong việc thực hiện chế độ báo cáo, cung cấp thông tin, quy định cụ thể trong việc lưu chứng từ bắt buộc và chứng từ không bắt buộc, đơn giản các thủ tục về việc hưởng chế độ ưu đãi về thuế. Đơn giản hóa thủ tục liên quan đến xuất nhập khẩu nhằm khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh cơng tác xuất khẩu, mở rộng thị trường.
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống tin để áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực báo cáo, lưu trữ thông tin của doanh nghiệp như báo cáo thuế qua mạng, đăng ký giao dịch đảm bảo trong lĩnh vực thế chấp cầm cố tài sản của doanh nghiệp để TCTD, người thứ ba có thể truy cập thơng tin một cách chính xác, nhanh chóng.
Như vậy chính sách của Nhà nước đối với doanh nghiệp là rất quan trọng và cần thiết, do đó Nhà nước nên có sự nghiên cứu để đưa ra những chính sách phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam đồng thời ngày càng theo chuẩn mực của quốc tế và ngày càng giúp cho doanh nghiệp ngày càng phát triển.
Đối với cơ quan Chính phủ cần chỉ đạo sát sao các Bộ, Ngành có liên quan trong việc thực hiện rà sốt các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp từ đó có những chính sách để hỗ trợ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ các ngành, các địa phương, trong đó cần đặc biệt chú trọng đến các cơ chế, chính sách về tài chính, tín dụng, xúc tiến thương mại, ứng dụng công nghệ, nhân lực và đào tạo cho DN.
Cần có sự phân công rõ trách nhiệm quản lý nhà nước của từng Bộ, Ngành đối với khu vực doanh nghiệp, trước hết là vai trò và trách nhiệm quản lý nhà nước của các cơ quan trung ương như Bộ KH&ĐT, Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam...;
phân công, phân cấp rõ trách nhiệm quản lý nhà nước giữa trung ương và địa phương; xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ và có hiệu quả của các cấp, các tổ chức có liên quan đến sự hoạt động và phát triển của khu vực DN, từ các bộ, ngành đến các địa phương, các tổ chức đồn thể chính trị, xã hội, kinh tế, hiệp hội ngành nghề.
Đối với UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm trợ giúp phát triển doanh nghiệp trên địa bàn mình như tăng cường công tác xây dựng phát triển doanh nghiệp, tham gia xây dựng, hướng dẫn các văn bản của cơ quan trung ương, nhằm kiểm tra trợ giúp doanh nghiệp vừa kiểm tra giám sát các