1.1. Lý luận về đời sống văn hóa
1.1.2. Vai trò của đời sống văn hóa đối với công nhân
Khái niệm công nhân lần đầu tiên xuất hiện trong các tác phẩm của C.Mác và Ăng-ghen. Trong Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin, Mác đã viết:
Giai cấp công nhân là một tập đồn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của của lực lƣợng sản xuất có tính xã hội hóa ngày càng cao, là lực lƣợng sản xuất cơ bản, tiên phong, trực tiếp hoạc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; là lực lƣợng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tƣ bản lên chủ nghĩa xã hội. Ở các nƣớc tƣ bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những ngƣời khơng có hoặc về cơ bản khơng có tƣ liệu sản xuất phải làm thuê
cho giai cấp tƣ sản và bị giai cấp tƣ sản bóc lột giái trị thặng dƣ; ở các nƣớc xã hội chủ nghĩa, họ là ngƣời đã cùng nhân dân lao động làm chủ những tƣ liệu sản xuất và cùng nhau hợp tác lao đơng vì lợi ích chung của tồn xã hội trong đó có lợi ích chính đáng của bản thân họ [10, tr.366].
Kế thừa và tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lê nin một cách có chọn lọc, chủ tịch Hồ Chí Minh đã đƣa ra khái niệm về giai cấp công nhân Việt Nam. Trong tác phẩm Vì sao cơng nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng, chủ tịch Hồ Chí
minh đã nói rằng:
Tất cả những ngƣời khơng có tƣ liệu sản xuất, phải bán sức lao
động mà sống, bất kỳ họ lao động trong công nghệ hay là trong nơng nghiệp, bất kỳ họ làm nghề gì, cũng đều thuộc giai cấp cơng nhân. Chủ chốt của giai cấp ấy, là những công nhân tại các xí nghiệp nhƣ nhà máy, hầm mỏ, xe lửa v.v. Những công nhân thủ công nghệ, những ngƣời làm thuê ở các cửa hàng, những cố nông v.v. cũng thuộc giai cấp công nhân [35].
PGS. Cao Văn Lƣợng trong tác phẩm CNH – HDH và sự phát triển của
giai cấp công nhân cho rằng:
Giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay là một tập đoàn những ngƣời lao động có thu nhập chủ yếu bằng lao động làm công ăn lƣơng, sống và làm việc găn với sản xuất, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp. Do lao động và quản lý một nền công nghiệp hiện đại, then chốt của nền kinh tế quốc dân và đại diện cho lực lƣợng sản xuất tiên tiến trong xã hội nên giai cấp công nhân Việt Nam có vai trị quan trọng đi tiên phong trong tiến trình phát triển của lịch sử xã hội Việt Nam [31, tr.43-44].
Theo tác giả, giai cấp công nhân Việt Nam là một tập đoàn ngƣời mà lao động của họ gắn với sản xuất, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp hiện đại,
thu nhập chủ yếu của họ bằng làm công ăn lƣơng; là lực lƣợng sản xuất chủ yếu và là lực lƣợng lãnh đạo sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố gắn liền
với phát triển kinh tế tri thức vì một nƣớc Việt Nam dân giàu, nƣớc mạnh xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh. Khác với giai cấp công nhân trên thế giới,
giai giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu xuất thân từ nơng dân, bị bần cùng hóa trong q trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và có mối liên hệ
mật thiết với giai cấp nơng dân. Họ làm việc chủ yếu trong các nhà máy, xí nghiệp, hầm lị… và mang trên vai trọng trách lịch sử to lớn của dân tộc.
Cùng với sự phát triển của đất nƣớc, giai cấp công nhân ngày càng
lớn mạnh, vẫn giữ đƣợc vai trò chủ chốt của mình trong sản xuất, xây dựng đất nƣớc. Những ngƣời công nhân luôn làm việc với máy móc, với ơ nhiễm, với những đều kiện làm việc hết sức khó khăn. Chính vì vậy trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn tạo điều kiện tốt nhất nhằm nâng cao chất lƣợng đời sống của ngƣời cơng nhân. Trong đó Đảng và nhà nƣớc ta nhấn mạnh xây dựng và nâng cao đời sống văn hóa cho cơng nhân
lao động là nhiệm vụ vừa cấp bách hàng đầu, vừa lâu dài, là trách nhiệm của Đảng, của cả hệ thống chính trị, tổ chức cơng đồn, của doanh nhân và công nhân lao động.
Chủ trƣơng “Xây dựng đời sống văn hoá cơ sở” đƣợc đặt ra tại Đại hội Đảng qoàn quốc lần thứ V (1981). Văn kiện Đại hội V viết:
Một nhiệm vụ của cách mạng tƣ tƣỏng văn hoá là đƣa văn hoá thâm nhập vào cuộc sống hàng ngày của nhân dân. Đặc biệt chú trọng xây dựng văn hoá ở cở sở, bảo đảm nhà máy, công trƣờng, lâm trƣờng, mỗi đơn vị lực lƣợng vũ trang, công an nhân dân, mỗi cơ quan, trƣờng học, cửa hàng, mỗi xã, hợp tác xã, phƣờng, ấp đều có đời sống văn hoá [14, tr.101].
Trải qua một quá trình lâu dài, phong trào “Xây dựng đời sống văn
hoá” đã đạt đuợc những thành tựu đáng kể, tác động mạnh mẽ tới những nguời công nhân lao động.
- Đời sống văn hoá giúp cho những ngƣời cơng nhân hồn thiện nhân cách của chính bản thân mình. Nó vơ cùng phong phú và đa dạng. nhiều chiều vì gắn với nhu cầu của con ngƣời. Hoạt động của đời sống văn hố ln đuợc
sàng lọc bởi nhu cầu cá nhân.
- Đời sống văn hóa, quá trinh xây dựng đời sống văn hóa chính là q trình sáng tạo văn hố, ứng dụng và thực hành các giá trị văn hoá trong cuộc sống làm cho đời sống xã hội phát triển ngày càng văn minh, lành mạnh.
- Đời sống văn hố có vai trị điều tiết sự phát triển. Văn hố cũng nhƣ
đời sống văn hố giúp cho những ngƣời cơng nhân có điều kiện phát triển, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cá nhân tố khách quan và chủ quan, của các điều kiện bên trong và bên ngoài, đảm bảo cho sự phát triển hài hoà, cân đối, lâu bền, đúng định hƣớng xã hội chủ nghĩa.
- Đời sống văn hố góp phần làm cho đời sống tinh thần của công nhân
đƣợc nâng cao, giảm bớt những mệt mỏi sau giờ lao động nặng nhọc. Góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống, phát triển kinh tế, nâng cao mức thu nhâp cho ngƣời công nhân.
- Đời sống văn hoá trở thành phƣơng tiện hữu hiệu giúp cho việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng, Nhà nƣớc, của toàn ngành than trở nên dễ dàng hơn. Đồng thời xây dựng môi trƣờng văn hố lành mạnh trong cơng nhân, phát huy những giá trị tốt đẹp, đẩy lùi tệ nạn xã hội.