3.2. Một số vấn đề đặt ra hiện nay
3.2.4. Khuyến nghị, đề xuất
Để đời sống văn hố của những ngƣời cơng nhân mỏ ngày càng phát triển, Đảng và chính quyền địa phƣơng cần xác định xây dựng đời sống văn hố, mơi trƣờng văn hoá là nhiệm vụ trọng tâm, thƣờng xuyên liên tục ở tất cả các cơ quan trong hệ thống chính trị, trong đó nhấn mạnh tới các cơ quan liên quan trực tiếp đối với đời sống văn hóa của những ngƣời cơng nhân mỏ.
Về phía Tập đồn cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam, cần tạo thêm nhiều sân chơi, tổ chức thêm nhiều hoạt động văn hóa, thể thao; phát động các phong trào thi đua trong toàn ngành cũng nhƣ các hội thi quần chúng, các giải thể thao để ngƣời lao động có cơ hội giao lƣu học hỏi giữa các Công ty với nhau, đặc biệt là để giúp họ có thời gian giải trí sau giờ làm việc.
Đối với Công ty CP Than Hà Lầm, chú trọng phát huy các thiết chế văn hóa sẵn có, nâng cấp những thiết chế văn hóa đã xuống cấp đồng thời đầu tƣ thêm những thiết chế văn hóa mới co cơng nhân trong Công ty. Đẩy mạnh họa động của các CLB, các hội trong Cơng ty. Phát huy vai trị của Đảng bộ, Cơng đồn, Đồn thanh niên trong các hoạt động văn hóa của công nhân.
Đối với mỏ than Hà Lầm, các phân xƣởng, xí nghiệp cần nắm bắt nhanh nhất chủ trƣơng của công ty trong việc xây dựng, phát triển đời sống của công nhân. Năm đƣợc tình hình, thực trạng về đời sống của từng công nhân để cùng ban lãnh đạo Cơng ty có những chính sách phù hợp nhằm hỗ trợ hoặc giải quyết khó khan cho cơng nhân. Truyền đạt những mong muốn của công nhân tới cấp trên để từ đó xây dựng đƣợc những chƣơng trình, hoạt động đáp ứng đúng nhu cầu của họ.
Tiểu kết Chương 3
Quảng Ninh, một vùng than anh hùng, với trữ lƣợng than lớn nhất cả nƣớc đang ngày một phát triển một cách mạnh mẽ. Công nhân mỏ than là một lực lƣợng lao động nịng cốt, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế -
xã hội của tỉnh Quảng Ninh. Chính vì vậy, việc quan tâm tới đời sống văn hóa của những ngƣời công nhân là vấn đề quan trọng, cần thiết.
Dƣới tác động của nền kinh tế thị trƣờng, tồn cầu hóa và sự phát triển của cơng nghệ thơng tin, đời sống văn hóa của cơng nhân mỏ than Hà Lầm đứng trƣớc những cơ hội, thách thức.
Trên cơ sở nghiên cứu đánh giá thực trạng đời sống của công nhân mỏ than Hà Lầm, tác giả luận văn đƣa ra những định hƣớng, giải pháp, cho các
hoạt động nhằm phát triển đời sống văn hóa trong tƣơng lai, góp phần giúp cho Đảng và chính quyền địa phƣơng xác định những định hƣớng, phƣơng pháp để đời sống văn hóa của ngƣời công nhân mỏ cũng nhƣ ngƣời dân Quảng Ninh ngày một phát triển, đa dạng hơn.
ẾT LUẬN
Văn hóa, đời sống văn hóa trải qua một q trình phát triển lâu dài ngày càng phát triển và trở thành nền tảng tinh thần của xã hội. Trong những năm qua, nhận thức đƣợc tầm quan trọng của đời sống văn hóa, Đảng và Nhà nƣớc ln có những chủ trƣơng, chính sách để đời sống văn hố ngày càng phát
triển tồn diện đồng thời bên cạnh đó nhấn mạnh tới việc xây dựng đời sống văn hoá ở từng địa phƣơng, đơn vị. Văn hoá và đời sống văn hoá đã ngày càng khẳng định vai trò nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta có những chính sách chú trọng tới xây dựng, phát triển đời sống văn hoá cơ sở. Nhà nƣớc triển khai các chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở với những đề án và hàng loạt các dự án lớn, việc đầu tƣ và phát huy hiệu quả hoạt động của các thiết chế văn hóa đƣợc chú trọng. Các phong trào xây đựng đời sống văn hoá đã tạo nên sự chuyển biến trong nhận thức của cộng đồng dân cƣ về vai trị của văn hóa và cuốn hút sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân.
Công cuộc xây dựng và phát triển đời sống văn hố cho cơng nhân mỏ than Hà Lầm trong những năm qua đã đạt đƣợc những thành tích đáng kể. Đời sống văn hố của những ngƣời cơng nhân mỏ đƣợc cải thiện một cách rõ nét. Phong trào xây dựng đời sống văn hố thực sự trở thành phong trào văn hóa lớn, phát huy tiềm năng và huy động sức mạnh tổng hợp của ngƣời công nhân vào việc xây dựng đời sống văn hoá ngày càng văn minh, vững mạnh; khơi dậy và phát huy các giá trị văn hố tốt đẹp, có tác động tích cực, sâu sắc, tồn diện đối với đời sống chính trị, kinh tế - xã hội tại địa phƣơng. Trình độ nhận thức, trình độ văn hố của cơng nhân mỏ cũng ngày đƣợc nâng cao. Các giá trị văn hóa truyền thống đƣợc kế thừa phát huy, nhiều giá trị văn hóa mới tiến bộ đƣợc xác lập. Đội ngũ cán bộ có trình độ văn hóa, nghiệp vụ chun mơn cao, năng động, có khả năng tổ chức, vận động quần chúng.
Trong bối cảnh CNH, HĐH đất nƣớc, nền kinh tế thị trƣờng phát triển mạnh mẽ, quá trình tồn cầu hố đang diễn ra hết sức mạnh mẽ đòi hỏi những ngƣời cơng nhân phải có tri thức để hƣởng thụ đƣợc những giá trị văn hoá tiến bộ, văn minh, tránh đƣợc những tác động tiêu cực. Mỗi ngƣời lao động cần quan tâm tìm hiểu, nhận thức đúng các chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, thấy rõ lợi ích và trách nhiệm của mình trong việc tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, xây dựng đời sống văn hóa nơi sinh sống và nơi làm việc nhƣ xây dựng các mơ hình cơng nhân văn hóa, gia đình cơng nhân văn hóa, nhà trọ văn hóa, khu nhà cơng nhân văn hóa, doanh nghiệp văn hóa.
Để đời sống văn hóa phát triển, trở thành động lƣc của xã hội, Đảng và Nhà nƣớc tập trung vào việc tuyên truyền sự lãnh đạo của Đảng, sự phối hợp của các cấp chính quyền, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị -
xã hội trong việc xây dựng, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho công nhân lao động. Đổi mới nội dung, phƣơng thức và nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức cơng đồn, kiện tồn hệ thống văn bản pháp luật, tuyên truyền chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc để văn hóa ngày một phát triển và trở thành nền tảng của đời sống xã hội.
Nghiên cứu kĩ về đời sống văn hóa của cơng nhân mỏ than Hà Lầm góp phần tạo tiền đề cho các nghiên cứu về đời sống văn hóa của các mỏ khác trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh cũng nhƣ trên cả nƣớc. Đây cũng là tài liệu quan trọng để tiến hành những khảo sát, nghiên cứu mới xung quanh đời sống văn hóa. Tất cả giúp cho văn hóa ngày càng phát triển, gần gũi với ngƣời dân, trở
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. A.I. Ác-môn-đốp chủ biên (1981), Cơ sở lý luận văn hố Mác – Lênin, Nxb
Văn hóa, Hà Nội.
2. Ban chấp hành Trung Ƣơng (2008), Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban
Chấp hành Trung ương khóa X về “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
3. Ban tƣ tƣởng – Văn hóa trung ƣơng (2004), Xây dựng mơi trường văn hóa
– một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Hà Nội.
4. Ban tƣ tƣởng – Văn hóa Trung ƣơng (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn
hóa, Hà Nội.
5. Lê Q Đức, Hồng Chí Bảo (chủ biên) (2007), Văn hóa đạo đức ở nước
ta hiện nay : Vấn đề và giải pháp, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội.
6. Cao Văn Bền (chủ biên), Nguyễn Yên…(2001), Than Việt Nam hôm qua,
hôm nay và ngày mai, Nxb Hội nhà văn, Quảng Ninh.
7. Trần Văn Bính (1996), Văn hóa trong q trình đơ thị hóa ở nước ta hiện
nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (2009), Chiến lược phát triển văn hóa
đến năm 2010, Hà Nội.
9. Bộ Văn hóa – Thơng tin và Thể thao (1992), Mấy vấn đề về văn hóa và phát triển ở Việt Nam hiện nay, Nxb Thế giới, Hà Nội.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Đồn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội. 12. Đồn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.
13. Thành Duy (2007), Văn hóa Việt Nam trước xu thế tồn cầu hóa thời cơ và thách thức, Viện Văn hóa và Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Bùi Minh Hạc – Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2002), Về phát triển văn
hóa và xây dựng con người thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19. Phạm Duy Đức (2004), Hoạt động giải trí ở đơ thị Việt Nam hiện nay – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Văn hóa và Nxb Văn hóa –
Thông tin, Hà Nội.
20. Đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Bộ văn hóa, Vụ đào tạo.
21. Nguyễn Hồng Hà (2005), Mơi trường văn hóa với việc xây dựng lối sống con
người Việt Nam, Viện Văn hóa và Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội.
22. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Phạm Minh Hạc (2002), Về phát triển văn hóa và xây dựng con người thời kỳ
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Đỗ Đình Hãng, chủ biên (2007), Lý luận văn hóa và Đường lối văn hóa của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Phạm Hải Hòa, “Tổng kết 15 năm Phong trào TDĐKXDĐSVH và 20 năm
Cuộc vận động TDĐKXDĐSVH ở khu dân cƣ”,
26. Đỗ Huy (2001), Xây dựng môi trường văn hố ở nước ta hiện nay từ góc
nhìn giá trị học, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.
27. Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
28. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn (2000), Từ điển Bách khoa Việt
Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
29. Lƣơng Quỳnh Khuê (1995), Văn hóa thẩm mỹ và nhân cách, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
30. Nguyễn Lân (2000), Từ điển và từ ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí
Minh, Tp Hồ Chí Minh.
31. Cao Văn Lƣợng (chủ biên) (2001), CNH – HDH và sự phát triển của giai
cấp cơng nhân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
32. Trƣờng Lƣu (1999), Văn hóa một số vấn đề lý luận,Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
33. Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 10 (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 3 (2002),Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 35. Hồ Chí Minh (2003), Vì sao cơng nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng,
Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
36. “Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng
(khoá VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, http://www.dangcongsan.vn.
37. Dƣơng Xuân Ngọc , “Luận bàn về giai cấp công nhân hiện đại – Đặc điểm
và sứ mệnh lịch sử của nó”, http://www.mattran.org.vn.
38. Nguyễn Tri Nguyên (2006), Văn hóa: tiếp cận lý luận và thực tiễn, Nxb
Văn hóa- Thông tin, Hà Nội.
39. Thanh Sỹ (1974), Lịch sử phong trào công nhân Quảng Ninh, Tập 1, XN
40. Nguyễn Hữu Thức (2005), Về văn hóa và xây dựng đời sống văn hóa,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. Nguyễn Hữu Thức (2007), Một số kinh nghiệm quản lý và hoạt động tư tưởng - văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin – Viện Văn hóa, Hà Nội.
42. Nguyễn Hữu Thức (2009), Về cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Từ điển Bách khoa và Viện Văn hóa, Hà Nội.
43. Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, www. dangcongsan.vn.
44. Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội (4/2015), Kỷ yếu hội thảo khoa học,
Những vấn đề lý luận và thực tiến về đời sống văn hóa, mơi trường văn hóa.
45. Trung tâm từ điển học (2011), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
46. Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1994), Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới,
Hà Nội.
47. Viện Văn hóa (1984), Xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, Nxb Văn hóa
Thơng tin, Hà Nội.
48. Viện Văn hóa (2001), Xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống và đời sống văn hố ở Thủ đơ Hà Nội trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.
49. Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa ở nước ta hiện nay,Viện văn hóa, Nxb Lao động, Hà Nội.
50. Nguyễn Nhƣ Ý (2013), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh.
MỤC LỤC CỦA PHỤ LỤC
Stt Tên phụ lục Nguồn Trang
1 Phụ lục 1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Cổ
phần than Hà Lâm
Tác giả sƣu tầm
109
sƣu tầm
3 Phụ lục 3: Một số hình ảnh về mỏ than và cơng
nhân mỏ than Hà Lâm
Tác giả sƣu tầm
111
4 Phụ lục 4: Mẫu phiếu điều tra Tác giả luận văn
116
5 Phụ lục 5: Kết quả xử lý phiếu điều tra Tác giả luận văn 126 6 Phụ lục 6: Biên bản phỏng vấn Tác giả luận văn 137
PHỤ LỤC 1
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ LẦM
(Nguồn: Công ty CP Than Hà Lầm Ngày 25 tháng 2 năm 2016)
PHỤ LỤC 2
(Nguồn: Công ty CP Than Hà Lầm Ngày 25 tháng 2 năm 2016)
PHỤ LỤC 3
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MỎ THAN VÀ CÔNG NHÂN MỎ THAN HÀ LẦM
Ảnh 1. Khai trƣờng mỏ than Hà Lầm
(Nguồn: Công ty Cổ phần Than Hà Lầm
Ngày 26 tháng 2 năm 2016)
Ảnh 2. Lò chợ khai thác cơ giới hố đồng bộ tại vỉa 11
(Nguồn: Cơng ty Cổ phần Than Hà Lầm Ngày 26 tháng 2 năm 2016)
Ảnh 3. Máy khấu than tại lò chợ đƣợc cơ giới hố đồng bộ
(Nguồn: Cơng ty Cổ phần Than Hà Lầm Ngày 26 tháng 2 năm 2016)
Ảnh 4. Một ngày làm việc của công nhân Công ty CP Than Hà Lầm
(Nguồn: Công ty Cổ phần Than Hà Lầm Ngày 26 tháng 2 năm 2016)
Ảnh 5. Công nhân Công ty CP Than Hà Lầm tham dự hội diễn văn nghệ quần chúng
(Nguồn: Công ty Cổ phần Than Hà Lầm Ngày 26 tháng 2 năm 2016)
Ảnh 6. Giải cầu lơng, bóng bàn do Cơng ty CP Than Hà Lầm tổ chức
(Nguồn: Công ty Cổ phần Than Hà Lầm
Ảnh 7. Giải bóng đá nữ của Cơng ty (2016)
(Nguồn: Công ty Cổ phần Than Hà Lầm Ngày 26 tháng 2 năm 2016)
Ảnh 8. Nhà tập thể cho công nhân của Công ty
(Nguồn: Tác giả Ngày 1 tháng 3 năm 2016)
Ảnh 9. Nhà ăn tự chọn dành công nhân