Các nhân tố tác động tới đời sống văn hóa của công nhân mỏ than

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa của công nhân mỏ than Hà Lầm, tỉnh Quảng Ninh (Trang 80 - 85)

3.1. Các nhân tố tác động tới đời sống văn hóa của cơng nhân mỏ than Hà Lầm than Hà Lầm

3.1.1. Nhân tố tích cực

* Tác động của nền kinh tế thị trường

Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trƣờng, nhƣng không phải là thị trƣờng bất kỳ, mà là thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa một

mặt giải phóng năng lực làm giàu, mặt khác lo xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa. Mỗi bƣớc phát triển kinh tế, lại chăm lo phát triển văn hóa tinh thần, phát triển quan hệ ngƣời - ngƣời, giữ đạo lý làm ngƣời, bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Nền kinh tế thị trƣờng đã tác động mạnh mẽ tới đời sống văn hóa của những ngƣời cơng nhân vùng mỏ, đem lại cho bản thân họ những cơ hội mới.

Kinh tế thị trƣờng đã tác động tích cực đến khuynh hƣớng phát triển đa dạng, phong phú trong hoạt động của văn hóa. Các chính sách kinh tế mới sẽ tạo ra cơ sở kinh tế - xã hội mới cho các hoạt động văn hóa. Nhờ những chính sách mới, phù hợp mà năng lực văn hóa của ngƣời cơng nhân vốn tiềm ẩn sẽ đƣợc bộc lộ phát triển với nhiều hình thức làm cho đời sống văn hóa ngày

càng phong phú.

Kinh tế thị trƣờng thúc đẩy hoạt động văn hóa theo hƣớng xã hội hóa. Ý thức dân chủ, vai trị cá nhân, sự tự ý thức về bản thân sẽ có điều kiện và cơ hội để phát triển. Quá trình sáng tạo, phổ biến các giá trị văn hóa thu hút đơng đảo ngƣời cơng nhân. Họ có quyền tham gia các hoạt động văn hóa, hƣởng thụ các giá trị văn hóa một cách chủ động. Trong văn hóa có sự chấp nhận, khơi nguồn cho sự phát triển đa dạng, đáp ứng nhiều loại nhu cầu văn hóa chính đáng, hợp lý của xã hội.

Nền kinh tế thị trƣờng đã đề cao trách nhiệm cá nhân, gắn liền động cơ và hiệu quả nhƣ là một chuẩn mực giá trị trong hoạt động và trong nhân cách

mỗi ngƣời. Nó buộc ngƣời ta phải khắc phục lối tƣ duy cảm tính, chủ quan và phải rèn luyện, nâng cao phƣơng thức tƣ duy lý tính, lành mạnh. Mục đích, động cơ trên cơ sở hiện thực và phải đi đôi với những biện pháp, phƣơng tiện hữu hiệu để hiện thực hóa trong thực tế. Từ đó thúc đẩy họ phát triển bản thân mình một cách phù hợp, với xu hƣớng ngày càng hoàn thiện.

Kinh tế thị trƣờng là điều kiện kích thích tăng năng suất lao động khơng ngừng. Sự tìm tịi, sáng tạo của cá nhân ngƣời cơng nhân ln đƣợc khuyến khích. Chính điều này địi hỏi mỗi cơng nhân phải học tập, rèn luyện tay nghề, rèn luyện bản thân để mình khơng bị lạc hậu, trì trệ so với sự phát triển của xã hội.

Về phƣơng diện đạo đức, lối sống, sự ảnh hƣởng tích cực của kinh tế thị trƣờng từng bƣớc hình thành nhân cách tự chủ, tự lập trong cá nhân mỗi ngƣời cơng nhân, rèn luyện họ có ý thức lao động, bản lĩnh, năng động, thích nghi và sáng tạo. Đây là những phẩm chất đạo đức phản ánh ý chí, lịng dũng cảm, nghĩa vụ, tính nguyên tắc và tự trọng ở mỗi con ngƣời cũng nhƣ cả cộng đồng.

*Tác động của quá trình tồn cầu hóa

Cùng với nền kinh tế thị trƣờng, tồn cầu hóa khiến cho q trình giao lƣu, trao đổi, hội nhập và cả đấu tranh một cách tự nhiên giữa các nền văn hóa diễn ra mạnh mẽ. Thơng qua các hình thức liên kết kinh tế, chuyển giao công nghệ, luân chuyển vốn và mở rộng thị trƣờng, các nền văn hóa khác nhau có điều kiện giao lƣu, truyền bá, lan tỏa và thẩm thấu lẫn nhau làm cho văn hóa phong phú, đa dạng. Từ đó, tồn cầu hóa có điều kiện tác động mạnh mẽ tới đời sống cơng nhân, đặc biệt là đời sống văn hóa.

Giống nhƣ tác động đối với ngơn ngữ, văn hóa của một quốc gia có thể trở nên phổ biến hơn các khu vực khác trên thế giới nhờ tồn cầu hóa. Dƣới tác động của tồn cầu hóa, ngƣời cơng nhân có cơ hội giao lƣu với các nền

văn hóa khác, từ đó tiếp thu những giá trị tinh hoa của nền văn hóa nhân loại, làm giàu thêm bản sác văn hóa, đời sống văn hóa của mình.

Tồn cầu hóa cũng tác động mạnh mẽ tới gia đình các thợ mỏ. Trong bối cảnh hiện nay, gia đình thợ mỏ đã biến đổi một cách toàn diện và ngày càng trở thành một thực thể hoàn thiện - năng động phù hợp với những điều kiện kinh tế - xã hội có nhiều biến động. Sự biến đổi ấy là một quá trình liên

tục bảo tồn, truyền thụ, phát huy những giá trị của gia đình truyền thống.

Đồng thời, tiếp thu có chọn lọc và cải biến những giá trị tiên tiến, những tinh hoa của gia đình hiện đại. Gia đình cơng nhân mỏ hiện nay chính là sản phẩm của sự hiện đại hóa các giá trị cao quý của gia đình truyền thống và truyền thống hóa những giá trị, tinh hoa gia đình của các xã hội hiện đại. Những giá trị truyền thống tốt đẹp, của gia đình cơng nhân trong giai đoạn hiện nay vẫn đƣợc bảo tồn và phát huy nhƣ: tình u lứa đơi trong sáng; lịng chung thủy, tình nghĩa vợ chồng; trách nhiệm và sự hy sinh vô tận của cha mẹ với con cái; con cái hiếu thảo với cha mẹ… Đồng thời, những gia đình này cũng tiếp thu nhiều tinh hoa, giá trị tiên tiến của gia đình hiện đại nhƣ: tơn trọng tự do cá nhân; tôn trọng quan niệm và sự lựa chọn của mỗi ngƣời; tơn trọng lợi ích cá nhân; dân chủ trong mọi quan hệ; bình đẳng nam nữ…

Tồn cầu hóa cũng khiến cho đời sống tơn giáo, tín ngƣỡng có sự biến đổi, vận động và không ngừng phát triển và ngày càng sinh động. Những ngƣời thợ mỏ, quan tâm tới đời sống tâm linh nay có cơ hội tiếp thu những tôn giáo trên thế giới, dẫn tới sự du nhập ngày càng sâu của nhiều tôn giáo vào Việt Nam nhƣ: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo… Chính sự xâm nhập, đan xen những tôn giáo này đã làm cho đời sống tơn giáo tín ngƣỡng của cơng nhân mang những nét văn hóa đặc sắc.

* Tác động của sự phát triển công nghệ thông tin

Chúng ta đang sống trong một thời đại mới, thời đại phát triển rực rỡ của cơng nghệ thơng tin. Đó là việc số hóa tất cả các dữ liệu thơng tin, luân

chuyển mạnh mẽ và kết nối tất cả con ngƣời lại với nhau. Những công cụ và sự kết nối của thời đại kỹ thuật số cho phép chúng ta dễ dàng thu thập, chia sẻ

thông tin và hành động trên cơ sở những thông tin này theo phƣơng thức hoàn

toàn mới, kéo theo hàng loạt sự thay đổi về các quan niệm, các tập tục, các thói quen truyền thống, và thậm chí cả cách nhìn các giá trị trong cuộc sống. Cơng nghệ thơng tin đến với từng ngƣời dân, từng ngƣời quản lý, nhà khoa học, ngƣời công nhân, bà nội trợ, học sinh tiểu học….Khơng có lĩnh vực nào, khơng có nơi nào khơng có mặt của cơng nghệ thơng tin.

Cơng nghệ thơng tin là chiếc chìa khố để mở cánh cửa vào nền kinh tế tri thức. Mạng thông tin là môi trƣờng lý tƣởng cho sự sáng tạo, là phƣơng tiện quan trọng để quảng bá và nhân rộng nhanh vốn tri thức, động lực của sự phát triển, thúc đẩy phát triển dân chủ trong xã hội, phát triển năng lực của con ngƣời…Ngày nay, điện thoại di động, máy tính để bàn, thiết bị cầm tay, thƣ điện tử và việc sử dụng Internet đã trở thành tâm điểm trong văn hóa và cộng đồng của chúng ta, là cầu nối khơng thể tách rời trong nhịp sống tồn cầu hóa.

Cũng nhƣ mọi tầng lớp trong xã hội, ngƣời cơng nhân cũng khơng nằm ngồi sự tác động mạnh mẽ của cơng nghệ thơng tin, giúp cho họ có khả năng kết nối tri thức với mọi nơi trên thế giới, mở ra khả năng và điều kiện cho con ngƣời tiếp cận trực tiếp với các nguồn thông tin. Thơng qua máy tính hay điện thoại di động, những ngƣời cơng nhân có thể nâng cao trình độ hiểu biết của mình, giao lƣu với mọi ngƣời về mọi mặt của cuộc sống.

Bên cạnh đó, cơng nghệ thơng tin cịn giúp cho bản thận họ có thể tiếp nhận những thông tin xung quanh họ một cách nhanh chóng, chính xác.

Thơng qua Internet, họ có thể đọc báo, xem phim, nghe nhạc… việc giải trí

của họ trở nên dễ dàng và nhanh chóng.

Cùng với công nghệ thông tin, sự tác động của truyền thơng đại chúng làm cho đời sống văn hóa công nhân trở nên phong phú và đa dạng hơn.

Nền kinh tế thị trƣờng dễ dẫn tới khuynh hƣớng, lối sống chạy theo đồng tiền. Kinh tế thị trƣờng có khuynh hƣớng mở rộng các nguyên tắc trao đổi thị trƣờng ra tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đời sống cá nhân, đời sống cộng đồng, làm cho ngƣời ta coi giá trị thị trƣờng là giá trị chân thực duy nhất dùng để đo các giá trị khác. Họ định giá trị của con ngƣời căn cứ vào của cải của ngƣời đó. Từ đó tìm các quan hệ đem lại lợi ích gì cho cá nhân mình. Từ đây các quan hệ tình cảm cao đẹp, ấm áp tình ngƣời có nguy cơ bị băng giá trong sự tính tốn vị kỷ.

Hơn thế nữa, khi chạy theo đồng tiền có thể sẽ bất chấp đạo lý, những hủ tục mê tín có thể tăng nhanh, các sản phẩm phản văn hóa, làm băng hoại con ngƣời có thể tràn lan, các giá trị có thể bị nhận thức sai lệch...Tiền xâm nhập vào nhiều mối quan hệ đạo đức xã hội, thậm chí thành nguyên tắc xử thế và tiêu chuẩn hành vi của khơng ít ngƣời cơng nhân. Những quan niệm và hành vi của đạo đức truyền thống nhƣ tinh thần giúp đỡ nhau, kính già, u trẻ, tơn sƣ trọng đạo, vợ chồng thủy chung... sẽ bị biến động và suy giảm do toan tính của đồng tiền.

Với những tác động hai mặt của nền kinh tế thị trƣờng đòi hỏi những

ngƣời cơng nhân phải có chính kiến, tìm hiểu một cách kỹ lƣỡng, tránh đƣợc những mặt hạn chế phát huy những mặt tích cực của nèn kinh tế thị trƣờng, xây dựng cho mình một đời sống văn hóa lành mạnh, văn minh.

Bên cạnh đó, cùng với q trình tồn cầu hóa, các giá trị văn hóa phƣơng Tây đang thâm nhập ngày càng tăng, từ đó tạo ra trong lịng xã hội trào lƣu “cách tân”, xem nhẹ và quay lƣng lại với các giá trị truyền thống, coi thƣờng tính kế thừa, có khả năng tạo ra một lớp ngƣời “mới” xa lạ, mất gốc và không định hƣớng đƣợc tƣơng lai, gieo rắc và khuyến khích các loại hình văn hóa độc hại, các tệ nạn xã hội phát triển, nhằm từng bƣớc hủy hoại đời sống văn hóa của họ. Bên cạnh đó q trình tồn cầu hóa khiến cho nguy cơ đồng hóa văn hóa càng tăng cao.

Ngày nay, cùng với sự tác động mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã mang lại những ảnh hƣởng tiêu cực không hề nhỏ đến những ngƣời công nhân, đặc biệt là gia đình của họ. Các gia đình bị chi phối bởi công nghệ thông tin, thƣờng giành thời gian cho cá nhân ngày càng nhiều, cịn mối quan hệ gia đình ngày càng giảm sút. Nhiều bố mẹ dậy con sai cách, rất ít

ông bố bà mẹ cùng con học hát, học múa… mà thƣờng chỉ bật nhạc, video cho con nghe và học theo và ngày một ít gần gũi với con hơn. Điều này có thể khiến những đứa trẻ không đƣợc gần gũi, chia sẻ cùng bố mẹ, trở nên thiếu tình cảm gia đình. Một thực trạng đáng báo động là trẻ em đang dần bỏ qua các hoat động học tập, giao tiếp xã hội, hoạt động thể chất và các kĩ năng tự suy nghĩ cũng nhƣ học cách điều khiển cảm xúc. Thay vào đó đắm chìm trong thế giới cơng nghệ với mạng xã hội, trị chơi điện tử… Trẻ ít trị

chuyện, giao lƣu với những ngƣời xung quanh và sống khép mình, thậm chí các trang web bạo lực, văn hóa phẩm đồi trụy ảnh hƣởng khơng nhỏ đến lối sống, hình thành nhân cách.

Những thông tin tràn lan, những tờ báo đƣa sai sự thật, một bộ phận văn hóa khơng lành mạnh khơng đƣợc kiểm nghiệm về độ xác thực thông qua Internet dễ dàng thâm nhập vào đời sống của ngƣời công nhân.

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa của công nhân mỏ than Hà Lầm, tỉnh Quảng Ninh (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)