hố cơng cộng
2.4.1. Hoạt động văn hoá tại các thiết chế văn hoá
Nhận thức đƣợc vai trị của thiết chế văn hóa vì thế các cấp ủy, chính quyền, các cấp, các ngành từ thành phố Hạ Long đến cơ sở đều có những chủ trƣơng, biện pháp để các thiết chế văn hóa trên địa bàn phát huy tối đa vai trị của mình.
Trong những năm gần đây, thành phố Hạ Long đã huy động nhiều
nguồn lực đầu tƣ xây dựng các thiết chế văn hóa, thể thao phục vụ nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần, rèn luyện sức khỏe của nhân dân. Trên cơ sở rà soát, đánh giá thực trạng cơ sở vật chất, hệ thống các thiết chế văn hóa hiện
có, UBND thành phố đã chỉ đạo các đơn vị chuyên môn tham mƣu tổ chức
lập quy hoạch, bố trí tạo quỹ đất sạch, kinh phí từ nguồn ngân sách và vận động nhân dân, doan nghiệp để xây dựng các thiết chế văn hóa, thể thao cho các khu phố, điểm dân cƣ.
Đến năm 2015, thành phố có 04 phƣờng có nhà văn hóa trung tâm
trong đó có 157/167 khu phố có nhà văn hóa. Hầu hết các nhà văn hóa đều phát huy đƣợc công năng sử dụng, tổ chức nhiều hoạt động Văn hóa, Văn
nghệ, Thể dục, Thể thao và các hoạt động khác để nhân dân trên địa bàn tham gia nhƣ: tổ chức sinh hoạt CLB của MTTQ, Hội ngƣời cao tuổi, các
đồn thể chính trị xã hội; sinh hoạt hè cho thanh thiếu nhi; liên hoan văn nghệ, các cuộc thi và các hoạt động sinh hoạt văn hóa quần chúng khu phố… , 100% các khu phố đã xây dựng đƣợc bộ quy ƣớc ở khu dân cƣ, quy chế hoạt động của nhà văn hóa. Vì vậy cơng tác quản lý theo quy ƣớc,
quy chế tại các nhà văn hóa đã đƣợc áp dụng và triển khai thực hiện có
hiệu quả.
Bên cạnh hệ thống thiết chế văn hóa của cơ sở thì cịn có nhiều thiết chế văn hố do tỉnh đầu tƣ quản lý nhƣ: Bảo tàng, Thƣ viện tỉnh Quảng Ninh
với kinh phí đầu tƣ hàng trăm tỷ đồng; hệ thống nhà văn hóa các đơn vị sự
nghiệp và các Công ty thành viên Tập đồn Cơng nghiệp than - khoáng sản Việt Nam quản lý nhƣ: Cung văn hóa thiếu nhi Quảng Ninh, Nhà văn hóa lao động Việt - Nhật, Nhà văn hóa Cơng ty than Núi Béo, than Hà Lầm,... Với cơ sở vật chất hiện đại, đƣợc đầu tƣ, nâng cấp thƣờng xuyên và có đội ngũ cán bộ làm cơng tác chun trách đã hình thành một hệ thống thiết chế văn hóa khá hồn chỉnh trong các đơn vị, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần
của cán bộ, công nhân viên trong ngành và là nơi sinh hoạt văn hóa của đơng đảo nhân dân trên địa bàn.
Ngồi ra, hệ thống các cơng viên, tụ điểm sinh hoạt văn hóa nhƣ: Quảng trƣờng 30/10, Cơng viên Hạ Long, Khu du lịch quốc tế Tuần Châu,
Marine Plaza... với quy mô lớn đƣợc tỉnh, thành phố và doanh nghiệp đầu tƣ, quản lý. Những địa điểm này thƣờng xuyên diễn ra rất nhiều hoạt động văn hóa sự kiện.
Trên địa bàn thành phố có 3 rạp chiếu phim lớn, trong đó 01 rạp thuộc nhà nƣớc quản lý, 02 rạp thuộc doanh nghiệp quản lý (rạp Bạch Đằng và rạp CGV Marine Plaza Hạ Long). Đây là Cụm rạp chiếu phim tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên tại Quảng Ninh). Ngồi ra cịn nhiều phịng chiếu
phim mini do các tổ chức, cá nhân đầu tƣ có hệ thống trang thiết bị âm thanh hiện đại, đảm bảo chất lƣợng (chiếu các phim từ 2D, 3D đến 5D) nhƣ
phòng chiếu phim tại siêu thị Big C và phòng chiếu phim thuộc Khu du
lịch quốc tế Tuần Châu...
Là trung tâm hành chính, kinh tế - văn hóa xã hội của tỉnh, nên việc đầu
tƣ các cơng trình thể thao trên địa bàn thành phố Hạ Long luôn nhận đƣợc sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền. Hầu hết các cơng trình thể thao phục vụ các hoạt động lớn đều đƣợc tập trung đầu tƣ, xây dựng trên địa bàn
thành phố nhƣ: nhà thi đấu, các trung tâm huấn luyện thuộc sự quản lý của Sở
Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Bên cạnh đó thành phố đã chú trọng đẩy mạnh
xã hội hóa hoạt động thể dục thể thao với nhiều loại hình đầu tƣ khác nhau nhƣ: Nhà nƣớc cho thuê đất, doanh nghiệp đầu tƣ hạ tầng, cơ sở vật chất;
doanh nghiệp, cá nhân đầu tƣ xây dựng các sân bóng đá, tenis, cầu lơng… làm dịch vụ cho thuê; cơ quan, đơn vị đầu tƣ các sân thể thao phục vụ cho cán bộ, cơng nhân viên tập luyện.
Thành phố hiện có 610 điểm luyện tập thể dục thể thao bao gồm: 6 nhà tập luyện và thi đấu thể thao, trên 300 sân cầu lông, 50 sân tennis, 30 bể bơi (bao gồm cả bể bơi trong các khách sạn), 35 sân bóng đá, 285 câu lạc bộ (gồm câu lạc bộ tennis, cầu lơng, bóng bàn, xe đạp, thể dục dƣỡng sinh).
Với hệ thống thiết chế văn hóa đa dạng của thành phố tạo điều kiện cho hoạt động hƣởng thụ văn hóa của những ngƣời công nhân tại các địa điểm sinh hoạt văn hóa cơng cộng trở nên dễ dàng hơn.
Để nắm rõ thực trạng hoạt động văn hóa của cơng nhân mỏ than Hà Lầm, tác giả đã tiến hành khảo sát , kết quả khảo sát cho thấy:
Mức độ lui tới các địa điểm sinh họat cộng đồng của công nhân mỏ than Hà Lầm có sự chênh lệch đáng kể. Địa điểm đựơc lựa chọn nhiều nhất là khu vui chơi giải trí, các danh lam thắng cảnh, đền, chùa và các di tích lịch sử văn hố. Số ngƣời lựa chọn tới Thƣ viện và Bảo tàng đã tang lên đáng kể
(26,7% và 43,7%). Điều đó cho thấy sự cố gắng đáng kể của hai thiết chế văn hóa này, cán bộ ở đây đã khơng ngừng làm mới, thay đổi và có những chính
sách phù hợp khiến cho công nhân và ngƣời dân trên địa bàn có sự quan tâm ngày một đơng đến các thiết chế này.
Bảng 2.4: Bảng khảo sát về giải trí tại các điểm sinh hoạt văn hố của công nhân mỏ than Hà Lầm
(Đơn vị: %) Các điểm văn hóa Số người được hỏi Số người trả lời hợp lệ % Mức độ lui tới Vài lần/ tuần Vài lần/ tháng Vài lần/ năm Không bao giờ Rạp chiếu phim 300 300 32,7 5,7 31,0 50,7 12,6
Cung văn hóa 300 300 47,0 8,7 30,7 57,0 3,6
Bảo tàng 300 300 43,7 7,7 13,3 73,0 6,0 Thƣ viện 300 300 26,9 4,3 10,3 79,4 6,0 Các di tích lịch sử văn hóa 300 300 49,3 4,3 19,0 72,7 4,0 Các danh lam thắng cảnh 300 300 53,7 3,3 20,3 75,0 1,4
Khu vui chơi
Đình 300 300 33,7 2,7 15,3 80,7 1,3
Chùa 300 300 50,3 13,3 21,3 64,7 0,7
Đền 300 300 47,0 15,7 17,3 66,0 1,0
Nhà thờ 300 300 4,6 0,0 1,0 6,7 92,3
Về mức độ lui tới nhƣng địa điểm sinh hoạt văn hóa cơng cộng thì có
22,3% số ngƣời trả lời tới các khu vui chơi giả trí vài lần/tuần; 30,7% số ngƣời trả lời đến vài lần/tháng. Sở dĩ khu vui chơi giải trí đuợc lui tới nhiều nhất trong tuần là do có tới 75% số cơng nhân trong mỏ đã kết hôn và sinh con nên khu vui chơi giải trí phù hợp với điều kiện và hồn cảnh của các gia đình. Khu giải trí, mang lại những lợi ích lớn cho con ngƣời, tạo điều kiện giao lƣu, hồn thiện bản thân mình. Các khu vui chơi tạo khơng gian rộng mở
với những hoạt động thiết thực giúp cho cơng nhân và gia đình của họ có mơi trƣờng sinh hoạt văn hóa lành mạnh, thống đãng.
Số lƣợng ngƣời không bao giờ tới Rạp chiếu phim chiếm tỷ lệ khá cao (12,6%). Điều đó khơng khẳng định rạp chiếu phim chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời cơng nhân bởi vì ngƣời khơng tới rạp chiếu phim đều là những nguời ở lứa tuổi từ 40 cho tới 55. Hầu hết họ đều quan niệm rằng rạp chiếu phim là nơi dành cho giới trẻ, nên không phù hợp với mình.
Có 66,3% số ngƣời trả lời, các thiết chế trên địa bàn thành phố đã đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời dân.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có những ý kiến cho rằng, cần đổi mới các hoạt động của các thiết chế văn hóa để thu hút đơng đảo sự quan tâm của ngƣời lao động. Chị Đào Thị Oanh (31 tuổi - Công nhân Phân xƣởng Chế biến) cho rằng “ Các điểm vui chơi giải trí cần có thêm sân chơi cho các cháu
thiếu nhi, để chúng tơi có thể đưa con em mình tới đây vui chơi giải trí. Rạp chiếu phim cần điều chỉnh giá vé phù hợp hơn để hợp với túi tiền của người lao động”.
Dƣới sự chỉ đạo của Thành phố, phƣờng Hà Lầm cùng với Công ty CP
Than Hà Lầm đã quan tâm đầu tƣ để hoạt động văn hóa, văn nghệ thể thao của cơng nhân đƣợc phát triển tồn diện.
* Về hoạt động Thể dục Thể thao
Hiện nay Công ty CP Than Hà Lầm tổ chức các CLB Bóng đá, Bóng bàn, Cầu lơng, Bóng chuyền. Cơng ty là một trong những đơn vị trong ngành Than đầu tƣ các khu tập luyện thể thao nhƣ nhà sinh hoạt, sân vận động v.v.. khá bài bản để sau những giờ làm việc, công nhân tới luyện tập. Công ty tổ chức nhiều cuộc thi đấu giữa các phòng, ban, phân xƣởng, nhằm giáo dục công nhân, nhất là công nhân trẻ về truyền thống đấu tranh anh dũng, cần cù trong lao động của ngƣời thợ mỏ. Chính từ những hoạt động TDTT sơi nổi ấy, cơng nhân trong đơn vị có điều kiện nâng cao sức khoẻ, phấn khởi đẩy mạnh thi đua lao động sản xuất, tăng cƣờng quan hệ giao lƣu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm giữa các đơn vị trong Công ty. Các đội bóng đá, bóng chuyền, bóng bàn, cầu lơng của Công ty tham gia phong trào thể thao của Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam và của tỉnh đạt giải cao.
Nhà sinh hoạt của mỏ có tổng diện tích 2.340 m2, đủ điều kiện cho các sinh hoạt của Công ty, đặt biệt là tổ chức các họat động văn hoá, thể dục thể thao, thi đấu cầu lơng, bóng chuyền, bóng bàn và các hoạt động tập luyện sức khoẻ của công nhân.
Tại phƣờng Hà Lầm, các tổ dân phố đều có sân chơi thể thao và không gian sinh hoạt văn hóa phù hợp với điều kiện thực tế của mình, phục vụ trực tiếp nhu cầu của nhân dân. Phƣờng luôn quan tâm đầu tƣ, khai thác và vận hành hiệu quả hệ thống các thiết chế văn hóa theo hƣớng hiện đại. Nổi bật là hoạt động nhà văn hóa của phƣờng. Thời gian qua đƣợc khai thác, sử dụng đúng mục đích, đem lại hiệu quả cao. Với khn viên rộng rãi, nhiều sân cầu lơng, bóng chuyền, bóng bàn…thu hút sự tham gia tập luyện, thi đấu của nhiều câu lạc bộ văn hóa, thể thao cũng nhƣ đơng đảo nhân dân trên địa bàn nhƣ: CLB thể hình, CLB cầu lơng, CLB võ thuật...Hoạt động của nhà văn hóa
phƣờng đóng vai trị quan trọng, là nịng cốt thúc đẩy phong trào TDTT quần
chúng của Phƣờng phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng là nơi sản sinh ra những hạt nhân thể thao phục vụ các giải đấu.
Qua khảo sát cho thấy có tới 37,0% số ngƣời lựa chọn Sân vận động/ Nhà thi đấu thể thao để sinh hoạt văn hóa, 14,3% số ngƣời lựa chọn câu lạc bộ là địa điểm lui tới. Trong đó có tới 20,0% số ngƣời trả lời răng họ tới sân vận động/nhà thi đấu vài lần/ tuần; 28,7% số ngƣời trả lời răng họ tới sân vận động/nhà thi đấu vài lần/ tháng và 40,3% số ngƣời trả lời răng họ tới sân vận động/nhà thi đấu vài lần/ năm.
Số ngƣời lựa chọn phƣơng án tới các CLB khá thấp bởi theo xu hƣớng của những ngƣời công nhân, họ thƣờng luyện tập thể thao theo khu dân cƣ hoặc trong hộ gia đình, chính vì thế mà hoạt động ở quy mô CLB chƣa thu hút đƣợc sự quan tâm của những ngƣời công nhân. Những ngƣời lựa chọn tới Sân vận động/ Nhà thi đấu thể thao chủ yếu là để theo dõi các chƣơng trình thi đấu
thể thao mang tính chất chun nghiệp nhƣ đá bóng, cầu lơng, bóng chuyền,
bóng bàn…
Khảo sát về hoạt động TDTT của công nhân mỏ Hà Lầm, có thể thấy: có tới 60,3% số ngƣời thƣờng xuyên luyện tập TDTT và 37,7% không thƣờng xuyên luyện tập TDTT.
Nhờ những chính sách cũng nhƣ những biện pháp tích cực của chính quyền địa phƣơng và các cơ quan chức năng, trong thời gian qua mà hoạt động TDTT của công nhân đƣợc nâng cao rõ rêt. Ngƣời dân quan tâm hơn đến việc chăm sóc sức khỏe của mình và nhận rõ đƣợc tầm quan trọng của việc tập luyện TDTT.
0 20 40 60 80 100
Đi bộ Cầu lông Gym, thể dục nhịp điệu
Khác
Biểu đồ 2.6: Biểu dồ thể hiện sự quan tâm tới các hoạt động TDTT của công nhân mỏ than Hà Lầm
Trong đó, bộ mơn đƣợc những ngƣời công nhân lựa chọn tham gia nhiều nhất là cầu lơng với 67,3%, tiếp theo đó là hoạt động đi bộ với 54,3%. Tập gym và thể dục nhịp điệu có số lƣợng ngƣời lựa chọn ít hơn (chiếm 23,3%). Trong bộ mơn cầu lơng thì có tới 78,0% số ngƣời lựa chọn là nam giới, 22,0% là nữ giới.
Với hoạt động đi bộ thì ngƣợc lại, có tới 64,3% là nữ giới; 35,7% là
nam giới. Nữ giới lựa chọn hoạt động đi bộ nhiều hơn bởi đây là loại hình tập luyện khá dễ dàng, phù hợp với phụ nữ.
Bên cạnh mục đích chính của việc tập luyện là nâng cao sức khỏe và độ dẻo dai cho cơ thể thì ngƣời cơng nhân tập luyện với nhiều mục đích khác nhƣ: giảm căng thẳng, mệt mỏi sau những giờ làm việc, để có một vóc dáng săn chắc, khỏe mạnh, để giao lƣu với những ngƣời xung quanh…
Hoạt động TDTT của công nhân mỏ than Hà Lầm phát triển khá mạnh mẽ, nhƣng về việc tham gia thi đấu thể thao thì có 25,3% số ngƣời lựa chọn là có tham gia thi đấu thể thao do cơ quan và địa phƣơng tổ chức; 74,7% không.
*Về hoạt động Văn nghệ quần chúng
Bên cạnh phát triển hoạt đông TDTT, hoạt động VNQC cũng đƣợc
Công ty CP Than Hà Lầm cũng nhƣ Phƣờng Hà Lầm hết sức quan tâm chú
ý. Bên cạnh các CLB Văn nghệ quần chúng, Cơng ty CP Than Hà Lầm cịn
tổ chức CLB Thơ thợ mỏ là thành viên CLB Thơ Lê Thánh Tông của Uỷ
những ngƣời thợ mỏ Hà Lầm sáng tác để ca ngợi quê hƣơng, đất nƣớc, ca ngợi đời thợ; tổ chức giao lƣu với các nhà thơ Vùng mỏ, các CLB thơ khác
trên địa bàn tỉnh.
Cơng ty có đội văn nghệ với trên 30 ngƣời, thƣờng xuyên tham gia biểu diễn tại các hội nghị, các sự kiện trong và ngoài ngành Than, tham gia các kỳ hội diễn. Đội văn nghệ đã nhiều lần đoạt giải xuất sắc trong các kỳ hội diễn nghệ thuật quần chúng Than – Khoáng sản Việt Nam.
Phƣờng Hà Lầm cũng xây dựng đƣợc các tổ, đội, văn nghệ tại các khu dân cƣ để phát triển hoạt động VNQC một cách rộng rãi. Phƣờng có 3CLB Văn nghệ, do các hội quản lý, cùng với các đội, các tốp văn nghệ hoạt động
quanh năm. Mỗi CLB, tổ, đội đều có những hạt nhân văn nghệ chuyên nghiệp, hoạt động tích cực. Phƣờng Hà Lầm thƣờng xuyên tô chức các cuộc thi về âm nhạc, các buổi giao lƣu gặp gỡ với quy mô lớn, chuyên nghiệp với hệ thống âm thanh, ánh sáng, trang phục, nhạc cụ đƣợc đầu tƣ bài bản.
Trong những năm qua, hoạt động VNQC của công nhân mỏ than Hà Lầm phát triển và thu đƣợc những thành tích nhất định.
Khảo sát cho thấy có hơn 70,3% số ngƣời tham gia và hƣởng thụ các
hoạt động văn nghệ do cơ quan và địa phƣơng tổ chức. Trong đó phụ nữ chiếm 56,3% và nam giới chiếm 43,7%. Hai con số này chênh lệch không