Khái quát về công nhân mỏ than Hà Lầm, thành phố Hạ Long, tỉnh

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa của công nhân mỏ than Hà Lầm, tỉnh Quảng Ninh (Trang 33)

tỉnh Quảng Ninh

Mỏ than Hà Lầm (nay là Công ty Cổ phần Than Hà Lầm) là đơn vị khai thác than hầm lò, thành viên của Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam, đựoc thành lập ngày 1-8-1960. Hơn 60 năm qua, từ một vài công trƣờng khái thác phân tán, đến nay Hà Lầm là một Cơng ty có quy mơ sản xuất, công nghệ hiện đại. Đội ngũ công nhân cán bộ đơng đảo có trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề ngày càng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất. Để có kết quả nhƣ ngày hôm nay, mỏ than Hà Lầm đã trải qua một quá

trình phát triển với từng giai đoạn khác nhau.

Thời kỳ năm từ năm 1960 tới năm 1965 là thời kỳ đầu xây dựng mỏ

than Hà Lầm. Năm 1960 ( sau gần 6 năm khôi phục và hàn gắn vết thƣơng chiến tranh do thực dân Pháp gây ra và sự phá hoại của chủ mỏ Pháp trƣớc khi rút đi ) mỏ than Hà Lầm đƣợc thành lập với cơng nghệ khai thác lúc đó hồn tồn thủ cơng, lực lƣợng cơng nhân đƣợc bổ xung thêm từ bộ đội, thanh niên xung phong về. Mỏ ra đời đƣợc 5 tháng thì bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ( 1961-1965 ). Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đang thực hiện có hiệu quả thì bị chững lại do chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ nhằm ngăn chặn công cuộc xây dựng CNXH và làm gián đoạn quyết tâm chống Mỹ cứu nƣớc của nhân dân 2 miền Nam - Bắc.

Thời kỳ từ năm 1966 – 1975, mỏ than Hà Lầm thi đua theo khẩu hiệu: “Vừa sản xuất, vừa chiến đấu”, “Tay búa tay súng”, “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lƣợc”, “Vì miền Nam ra quân quyết thắng”…Qua các phong trào thi đua lao động sản xuất và sẵn sàng chiến đấu cán bộ, công nhân Hà Lầm đã đạt đƣợc những bƣớc phát triển trên nhiều mặt trong nhiều lĩnh vực: tƣ tƣởng, tổ chức, bảo vệ duy trì đƣợc sản xuất. Sản lƣợng khai thác than hàng năm đều hoàn thành vƣợt mức kế hoạch cấp trên giao.

Sau khi hồ bình lập lại trên cả nƣớc, thời kỳ từ năm 1976 tới năm 1986 là thời kỳ khó khăn lớn nhất của mỏ Hà Lầm. Các cơ sở sản xuất, nhà xƣởng, các cơng trình phúc lợi cơng cộng của mỏ đều bị bom đạn Mỹ tàn phá.

Từ 1986 cả nƣớc bƣớc vào thời kỳ đổi mới, mỏ đã đẩy mạnh công tác chỉ đạo, điều hành, tăng cƣờng quản lý; thƣởng phạt phân minh, rõ ràng, công khai. Phong trào thi đua đƣợc phát động theo những nội dung thiết thực, cụ thể; lấy các điển hình tập thể, cá nhân làm nịng cốt. Khuyến khích ý tƣởng sáng tạo, đề xuất, hiến kế, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hố

sản xuất, ứng dụng cơng nghệ mới.

Trong bối cảnh nhƣ vậy thì tháng 12-1986 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng quyết định đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của đất nƣớc. Chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trƣờng với 5 thành phần kinh tế bình đẳng trƣớc pháp luật. Coi trọng giải pháp công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành. Quyết định này mở ra cho nền kinh tế đất nƣớc, cho ngành than một hƣớng đi vô cùng sáng sủa và mới mẻ, đầy triển vọng. Thời kỳ từ năm 2001 tới năm 2007, sau cuộc khủng hoảng kinh tế ngành than và các đơn vị thành viên đã đƣa ra giải pháp mới nên nhịp độ sản xuất than có mức độ tăng trƣởng cao. Cơng tác điều hành sản xuất đã phù hợp với nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài nƣớc.

Sau 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Viêt Nam

khởi xƣớng lãnh đạo, dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của Tập đồn Cơng nghiệp

Than - Khoáng sản Việt Nam, thợ mỏ Công ty Than Hà Lầm tiếp tục viết lên

những trang sử vẻ vang mới, tô thêm truyền thống “kỷ luật và đồng tâm”, kiên cƣờng bất khuất, dũng cảm thơng minh, sáng tạo ln ln hồn thành thắng lợi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có mức tăng trƣởng nhanh.

Ngày 28 tháng 1 năm 2008, Công ty đã tiến hành đại hội cổ đông thành lập Công ty Cổ phần Than Hà Lầm. Công ty đƣợc phép kinh doanh các ngành nghề: Khai thác chế biến và tiêu thụ than; chế tạo sửa chữa phục hồi thiết bị máy mỏ, phƣơng tiện vận tải và sản phẩm cơ khí; Xây dựng các cơng trình mỏ, cơng nghiệp, giao thơng, dân dụng, đƣờng dây, trạm; Vận tải đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy; Sản xuất vật liệu xây dựng; Quản lý khai thác cảng lẻ; Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà nghỉ, ăn uống, du lịch lữ hành trong nƣớc

và quốc tế. Kinh doanh xuất nhập khẩu máy móc thiết bị vật tƣ phụ tùng hàng hóa phục vụ sản xuất và đời sống.

Trong gia đoạn 2010 – 2014 nền kinh tế thế giới và nƣớc ta đã trải qua cuộc suy thoái rộng, nhiều doanh nghiệp, cơng ty phá sản. Để có thể tiếp tục phát triển bền vững, hoạt động đầu tƣ phát triển mỗi doanh nghiệp là vô cùng

quan trọng, cần đuợc lãnh đạo mỗi doanh nghiệp quan tâm. Thực hiện tốt đầu

tƣ sẽ tạo nên nội lực từ bên trong giúp cho danh nghiệp có thể trụ vững và phát triển trong điều kiện kinh tế khó khăn. Nhận thức đƣợc điều này, Cơng ty CP Than Hà Lầm đã có những hoạt động tích cực, chủ động đầu tƣ phát triển. Hoạt động của công ty đã đạt những hiệu quả đáng kể, góp phần tích cực giúp cho cơng ty vƣợt qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế.

Công ty Than Hà Lầm không ngừng quan tâm xây dựng các thiết chế văn hoá, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân lao động. Với gần 4.000 cơng nhân, chủ yếu ở các tỉnh ngồi nên việc lo nhà ở cho công nhân đã đƣợc lãnh đạo Cơng ty coi đó là một nhiệm vụ quan trọng. Trong 10 năm trở lại đây, Công ty đã xây dựng nhiều cơng trình phục vụ ngƣời lao động, tiêu biểu nhƣ hai khu nhà chung cƣ 11 tầng và 5 tầng với mơ hình khép kín đƣợc đầu tƣ trang thiết bị hiện đại, đảm bảo chỗ ở cho hàng nghìn cơng

nhân lao động. Hơn thế nữa tại mỗi chung cƣ đề đƣợc xây riêng một tầng dành làm thƣ viện phục vụ việc đọc sách cho cơng nhân.

Nhà sinh hoạt mỏ có tổng diện tích 2.340 m2, đủ điều kiện cho các sinh hoạt chung của Công ty, đặt biệt là tổ chức các họat động Văn hoá - Thể dục Thể thao, thi đấu cầu lơng, bóng chuyền, bóng bàn và các hoạt động rèn luyện sức khoẻ của công nhân. Bên cạnh việc ở cho công nhân, Công ty CP Than Hà Lầm cịn ln đảm bảo chế độ ăn ca chất lƣợng, đủ định lƣợng, dinh dƣỡng, cũng nhƣ an toàn vệ sinh thực phẩm.

Sau 60 năm phấn đấu xây dựng và trƣởng thành từ vài công trƣờng khai

thác phân tán, thủ công, nay Hà Lầm đã là một Cơng ty có quy mơ sản xuất lớn, công nghệ hiện đại. Đội ngũ cơng nhân đơng đảo, có trình độ chun mơn

kỹ thuật, tay nghề ngày càng đƣợc nâng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất. Mỗi công nhân, cán bộ Công ty CP Than Hà Lầm luôn tự hào về truyền

thống vẻ vang của mình trong những năm tháng khó khăn, gian khổ cũng nhƣ trong bƣớc đƣờng đi lên cùng đất nƣớc.

1.2.2. Đặc điểm của công nhân mỏ than Hà Lầm

Công nhân mỏ là sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, lớp công nhân đầu tiên xuất hiện gắn liền với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897) và thực sự trở thành giai cấp công nhân Việt Nam từ thời kỳ khai thác thuộc địa của thực dân Pháp lần thứ hai

(1924-1929).

Công nhân mỏ than Hà Lầm đựơc ra đời trong thời kỳ lịch sử đó, mang

những đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam. Trải qua quá trình phát triển lâu dài, công nhân mỏ than Hà Lầm ngày càng trƣởng thành và mang trong mình những đặc điểm riêng biệt.

Thứ nhất, công nhân mỏ than Hà Lầm luôn đƣợc tạo môi trƣờng lao động tốt nhất. Do làm việc trong môi trƣờng độc hại, có nguy cơ ảnh hƣởng

cao tới sức khỏe, chính vì vậy xây dựng mơi trƣờng làm việc trong sạch cho công nhân luôn đƣợc Công ty CP Than Hà Lầm quan tâm. Hàng năm, Công ty CP Than Hà Lầm đều mời cán bộ Trung tâm Y tế dự phịng tỉnh đến đo, đánh giá mơi trƣờng lao động tại các khai trƣờng, phân xƣởng, hầm lị. Trên cơ sở này, Cơng ty áp dụng nhiều giải pháp để khắc phục bụi, tiếng ồn, đảm bảo cấp độ gió trong hầm lị; lắp hệ thống phun sƣơng (dài khoảng 2km) để dập bụi mặt đƣờng ở một số tuyến đƣờng quan trọng; tổ chức trồng cây xanh trên các khai trƣờng, bãi thải nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng; cấp phát quần áo bảo hộ lao động đầy đủ cho công nhân…

Thứ hai, mặc dù điều kiện kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, nhƣng

đời sống vật chất cũng nhƣ đời sống tinh thần của công nhân mỏ than Hà Lầm từng bƣớc đựơc cải thiện. Năm 2008, thu nhập bình quân của công

nhân cán bộ đạt 5,586 triệu đồng/ngƣời/tháng; năm 2009, đạt 6,554 triệu đồng/ngƣời/tháng; năm 2014 đạt 9,300 triệu đồng/ngƣời/tháng và gần đây nhất, năm 2015 đạt 10,682 triệu đồng/ ngƣời/ tháng. Hệ thống nhà ở đƣợc đầu tƣ, nâng cấp. Công ty CP Than Hà Lầm đã tiến hành xây dựng và đƣa vào sử dụng hai khu nhà cao tầng ( 11 tầng và 5 tầng). Khu chung cƣ của công nhân Công ty CP Than Hà Lầm nổi bật lên giữa tuyến phố dẫn vào khu mỏ, khang trang và sạch đẹp. Khu nhà có cả thang máy, có phịng thƣ viện, hội trƣờng, khu bếp ăn theo yêu cầu… Nội thất trong các phòng ở cũng đƣợc Công ty trang bị khá đầy đủ, từ tủ đựng quần áo, bàn ghế đến quạt trần, quạt hút gió, hệ thống cơng trình phụ khép kín v.v. Đặc biệt, an ninh trật tự trong khu chung cƣ đƣợc đảm bảo tốt, có nhân viên bảo vệ 24/24h; các đƣờng dây đấu nối tivi, internet, điều hồ, máy giặt v.v. có sẵn để sử dụng khi có điều kiện… Năm 2007, cơng ty hồn thiện và đƣa vào sử dụng dây chuyền sản xuất nƣớc lọc tinh khiết, xây dựng mới lị sản xuất bánh phục vụ cơng nhân. Công ty xây dựng nhà sinh hoạt mỏ với tổng vốn đầu tƣ 33 tỷ đồng , đồng thời Công ty đã phối hợp với địa phƣơng cấp đất cho 250 hộ gia đình đảm bảo chỗ ở. Tất cả những điều đó đã phần nào cho thấy đời sống của ngƣời lao động ở Công ty CP Than Hà Lầm hiện nay đƣợc quan tâm một cách chu đáo.

Thứ ba, công nhân mỏ than Hà Lầm có trình độ kỹ thuật cao, tiên tiến.

Nếu chỉ xét theo yếu tố tích cực từ chun mơn thì ngay khi tiến hành khai thác than, thực dân Pháp đã đầu tƣ một số lƣợng máy móc thiết bị nhất định cho dây chuyền sản xuất. Mặt khác, ngành khai thác than cũng là một ngành sản xuất cơng nghiệp ra đời sớm nhất tại Việt Nam. Đó cũng chính là cơ hội – mơi trƣờng thuận lợi để ngƣời cơng nhân mỏ sớm làm quen và thích nghi với sản xuất cơng nghiệp – cơ giới hóa. Từ ngày Vùng Mỏ đƣợc giải phóng đến nay, đặc biệt trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố ngành sản xuất than, công nhân mỏ than Hà Lầm đã không ngừng vƣơn lên từng bƣớc làm chủ công nghệ tiên tiến hiện đại. Trong sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc

tế, ngành sản xuất than luôn là một ngành đi đầu trong đầu tƣ đổi mới công nghệ gắn với đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

Thứ tư, chất lƣợng của công nhân mỏ than ngày càng đựơc nâng lên.

Biểu hiện rõ nhất là q trình trí thức hố cơng nhân đang diễn ra, nhất là trong lớp cơng nhân trẻ. Nhờ đó, trình độ học vấn, kỹ năng nghề nghiệp của công nhân ngày càng đƣợc nâng cao. Điều này đƣợc quyết định bởi ba nhân tố cơ bản: trƣớc hết, đó là yêu cầu ngày càng gia tăng thực hiện chiến lƣợc cơng nghiệp hố theo hƣớng hiện đại và đẩy nhanh hơn vào nền kinh tế tri thức mà Đảng đã đề ra. Đó là sự phát triển mạnh mẽ của giáo dục -

đào tạo, làm cho chất lƣợng nguồn nhân lực không ngừng đƣợc nâng

lên. Thực tiễn yêu cầu mỗi ngƣời công nhân mỏ phải không ngừng phấn

đấu nâng cao trình độ học vấn và tay nghề, mới có việc làm ổn định và có thu nhập xứng đáng.

Tiểu kết Chương 1

Đời sống văn hoá là một bộ phận của đời sống xã hội phản ánh nhu cầu văn hoá của xã hội, bao gồm những những nội dung không tách rời mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và bao gồm đầy đủ các yếu tố cơ bản tạo nên cơ cấu của văn hóa. Hệ thống lý luận về đời sống văn hoá trải qua một quá trình hình thành ngày càng trở nên hồn thiện hơn. Nắm vững những vấn đề cơ bản của đời sống văn hố là nền tảng cơ bản cho cơng cuộc xây dựng đời sống văn hóa ở nƣớc ta, đồng thời là cơng cụ hữu hiệu cho q trình xây dựng vân hoá ở từng điạ phƣơng, từng đơn vị cơ sở.

Mỏ than Hà Lầm là một mỏ than lâu đời với một quá trình phát triển đấu tranh, sản xuất kiên cƣờng với những điều kiện về kỹ thuật, kinh tế và vật chất hiện đại là cơ sở phát triển các hoạt động văn hố. Những ngƣời cơng nhân vùng mỏ vừa hăng say trong lao động lại vừa anh dũng trong chiến đấu đang bƣớc vào thời kỳ CNH,HĐH đất nƣớc, họ trở thành những ngƣời sáng tạo văn hoá và là chủ thể của đời sống văn hoá.

Chương 2

THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CƠNG NHÂN MỎ THAN HÀ LẦM

Để làm rõ những điểm đặc trƣng trong đời sống văn hóa của cơng nhân mỏ than Hà Lầm, tác giả đã tiến hành khảo sát các yếu tố nhƣ: nhu cầu văn

hóa; nếp sống văn hóa; hoạt động văn nghệ, thể thao; hoạt động tại các thiết

chế văn hóa… Tất cả để thấy rõ sự thay đổi và phát triển về đời sống văn hóa của cơng nhân mỏ than Hà Lầm trong những năm qua.

2.1. Nhu cầu văn hóa của cơng nhân mỏ than Hà Lầm

Nhìn chung mọi hoạt động trong đời sống đều do nhu cầu quyết đinh,

nhƣng do mục đích khác nhau nên có những nhu cầu và mục đích mang tính

văn hóa. Chính những nhu cầu văn hóa đã tác động trực tiếp tới đời sống văn hóa của những ngƣời cơng nhân. Nhu cầu văn hóa hình thành nên các hoạt động trong đời sống văn hóa của họ.

Nhu cầu văn hóa của những ngƣời công nhân mỏ than Hà Lầm hết sức đa dạng và phong phú. Để làm rõ luận điểm của mình, tác giả đã khảo sát nhu cầu văn hố của cơng nhân mỏ than Hà Lầm. Cuộc khảo sát tiến hành vào đầu năm 2016 với 300 phiếu điều tra, đƣợc thực hiện tại các phân xƣởng khác nhau, trong đó có 53% số công nhân đƣợc phỏng vấn là nam giới, 47% số ngƣời đƣợc phỏng vấn là nữ giới. Số ngƣời từ 20 tuổi tới 35 tuổi chiếm 46% và số ngƣời từ độ tuổi 36 tới 55 tuổi chiếm 54%.

Về trình độ học vấn, chủ yếu đối tƣợng phỏng vấn có trình độ cấp II (30,7%) và trình độ cấp III (42,0%). Số ngƣời có trình độ Trung học chun nghiệp trở lên chiếm 27,3%. Chủ yếu những ngƣời đƣợc hỏi đều theo dân tộc

Kinh (98,7%).

Qua cuộc khảo sát, có thể nhận thấy những nhu cầu văn hố cơ bản của

2.1.1. Nhu cầu văn hóa tâm linh

Tín ngƣỡng, tơn giáo là một vấn đề thuộc lĩnh vực nhận thức, tình cảm, niềm tin. Trong lịch sử hình thành và phát triển, Việt Nam không chỉ là quốc

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa của công nhân mỏ than Hà Lầm, tỉnh Quảng Ninh (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)