2.2. Nếp sống văn hóa
2.2.4. Nếp sống văn hóa trong việc thờ cúng và thực hiện các nghi lễ tạ
tại gia đình
Ở Việt Nam có rất nhiều các nghi lễ khác nhau, tuy nhiên có những nghi lễ đóng vai trị quan trọng và mang tính liên tục đối với đời sống của mỗi con ngƣời. Nó mang tính chất cố định, rất ít khi thay đổi và khó bị loại trừ. Có thể
kể ra một số loại nghi lễ mang tính thƣờng xuyên nhƣ giỗ gia tiên, rằm tháng
Giêng, Trung Thu…Tác giả luận văn tiến hành khảo sát mức độ thực hiện các nghi lễ tại gia đình và đƣa ra một số nghi lễ để ngƣời cơng nhân có thể đƣa ra ý kiến của mình. Các nghi lễ đó bao gồm: Giỗ gia tiên, Rằm tháng Giêng, rằm
tháng 7, rằm tháng 10, lễ Đoan ngọ, Trung Thu, lễ Giáng sinh, Tết Ơng Cơng
Ơng Táo, Giao Thừa, cúng 3 ngày tết, hóa vàng. Trong các nghi lễ trên thì Giỗ
gia tiên là ngày lễ mang tính đặc trƣng khác biệt ở mỗi gia đình, tuy nhiên nó lại mang ý nghĩa hết sức quan trọng.
Bảng 2.3: Bảng khảo sát về thực hiện các nghi lễ và thờ cúng tại gia đình cơng nhân mỏ than Hà Lầm
Các nghi lễ Số người được hỏi Số người trả lời hợp lệ %
Giỗ gia tiên 300 300 89,6
Rằm tháng Giêng 300 300 100 Rằm tháng 7 300 300 95,3 Rằm tháng 10 300 300 26,7 Lễ Đoan ngọ 300 300 78,7 Lễ Trung Thu 300 300 89,6 Lễ tảo mộ 300 300 85,3 Lễ Giáng sinh 300 300 1,3
Tết Ơng Cơng – Ông Táo 300 300 100
Giao Thừa 300 300 100
Cúng 3 ngày tết 300 300 88,6
Hóa vàng 300 300 97,7
Thờ Tổ tiên 300 300 100
Thờ Thần Tài – Ông địa 300 300 38,0
Các nghi lễ Số người được hỏi Số người trả lời hợp lệ %
Thờ Chúa Giê su 300 300 0.3
Khác 300 300 3,3
Qua bảng số liệu ta có thể thấy rằng có những nghi lễ mang tính quan trọng nhất định nhƣ: Tết Ơng Cơng – Ông Táo, Giao thừa và Rằm tháng
Giêng là 3 nghi lễ đƣợc tuyệt đại đa số các gia đình thực hiện. Tiếp theo sau đó là lễ hóa vàng ngày tết, Giỗ gia tiên, Trung Thu, tảo mộ và cúng ba ngày tết. Đây là ba nghi lễ đều có số lƣợng lựa chọn là trên 80 %. Lễ Giáng sinh
chỉ chiếm tới 1,3% trong tổng số lựa chọn. Qua đó ta có thể nhận thấy rằng, Phật giáo và các tín ngƣỡng dân gian chi phối đại đa số đời sống của những ngƣời công nhân mỏ than Hà Lầm, bộ phận theo đạo Thiên chúa rất ít với số lƣợng khơng đáng kể.
Trả lời câu hỏi ai là ngƣời thực hiện các loại nghi lễ nêu trên thì có tới
56 % số ngƣời lựa chọn phƣơng án là không phân biệt ngƣời thực hiện là nam
hay ngƣời nữ trong gia đình; 33,7% số ngƣời lựa chọn là ngƣời nam giới
trong gia đình và 10,3% số ngƣời lựa chọn đáp án là ngƣời nữ giới trong gia đình. Phần lớn với những ngƣời đƣợc hỏi đều cho rằng việc thực hiện các nghi lễ nêu trên thì khơng phân biệt giới tính, có thể là nam hoặc là nữ, khơng nhất định phải quy định một ngƣời nào đó. Họ đều cho rằng việc thực hiện các nghi lễ là việc chung của tồn gia đình vì vậy mọi ngƣời trong gia đình đều có trách nhiệm và đều có thể thực hiện các nghi lễ này.
Quá trình khảo sát cho thấy, có 68,3% đối tƣợng đƣợc hỏi trả lời rằng họ có sử dụng các bài văn khấn trong các nghi lễ và có 31,7% trả lời rằng họ
chỉ dùng văn Nơm khấn theo ý của mình. Một bộ phận lớn ngƣời cơng nhân hồn tồn có ý thức trong việc thực hiện các nghi lễ, họ đặt tầm quan trọng của các nghi lễ lên hàng đầu, tìm hiểu và thực hiện các nghi lễ một cách có bài bản.
Khi trả lời việc thực hiện cúng lễ trong các ngày lễ nêu trên là nên hay khơng thì 90,3% số ngƣời đƣợc hỏi đƣa ra câu trả lời là nên và chỉ có 5,7% số
ngƣời đƣa ra câu trả lời là không. 61,7% số ngƣời cho rằng lễ tết là dịp cầu phúc lộc tài và 38,2% số ngƣời lựa chọn đáp án là không. 91,3% số ngƣời cũng khẳng định rằng việc cúng lễ khơng phải là mê tín dị đoan.
Qua các số liệu trên có thể thấy trong tâm thức của những ngƣời công nhân vùng mỏ luôn coi trọng thần linh và tổ tiên mình, coi việc thực hiện các nghi lễ mang tính thiêng liêng và khơng thể loại trừ.
Bởi vậy hơn 65% số ngƣời đƣợc hỏi đã trả lời rằng ý nghĩa của các nghi lễ trên là dịp để tƣởng nhớ ông bà tổ tiên, là cơ hội để gia đình sum vầy,
đồng thời cũng là dịp để giáo dục con cháu của mình.
Việc đốt vàng mã vẫn đang tồn tại trong gia đình cơng nhân mỏ than Hà Lầm, có tới 99,7% số ngƣời trả lời rằng có đốt vàng mã tại gia đình. Trong đó 97,7% số ngƣời trả lời họ đốt vàng mã vào những ngày cúng giỗ tổ
tiên; 90,3% số ngƣời trả lời đốt vàng mã vào ngày tết và 67,0% số ngƣời
đựơc hỏi trả lời đốt vàng mã vào ngày rằm, mồng một. Lƣợng vàng mã đốt quá nhiều trong năm đang gây nên thực trạng lãng phí trong sinh hoạt của ngƣời công nhân.
78% số ngƣời trả lời rằng đốt vàng mã vào những ngày lễ là lãng phí cần lƣợc bỏ và chỉ có 22% số ngƣời trả lời rằng nên tiếp tục công việc này. Trên thực tế số ngƣời đốt vàng mã lại chiếm tỷ lệ khá cao đã cho thấy sự mâu thuẫn rất lớn trong tâm niệm với hành động của họ. Ở khía cạnh văn hố, tâm linh, việc đốt vàng mã trải qua nhiều thời kỳ lịch sử đã trở thành một tập tục mang tính nhân văn đặc trƣng, ăn sâu vào tiềm thức của dân tộc. Bởi theo quan niệm từ xa xƣa, dƣới ảnh hƣởng từ Trung Quốc, ngƣời ta cho rằng đốt vàng mã là hành động thể hiện sự sùng ngƣỡng của con ngƣời với thần linh, tổ tiên, những ngƣời đã khuất. Qua đó vỗ về, xoa dịu những nỗi
đau, làm yên lòng cho những ngƣời đang sống. Nó xuất phát từ ý tƣởng “phụng dƣỡng”, mong muốn cho ngƣời đã khuất đƣợc no đủ sung sƣớng, từ
đó dẫn đến hành động đốt vàng mã của những ngƣời còn sống, nhắc nhở họ ln phải nhớ và có trách nhiệm với ngƣời đã khuất, là một sợi dây vơ hình kết nối ngƣời sống và ngƣời đã chết. Chính vì thế mà muốn loại bỏ tục đốt vàng mã trong đời sống của ngƣời công nhân là việc trở nên hết sức khó khăn và gặp nhiều thử thách.
Về nghi thức thờ cúng tại gia đình của những ngƣời cơng nhân mỏ than Hà Lầm thì thờ cúng Tổ tiên là phong tục phổ biến nhất đối với các gia đình, theo sau đó là thờ Thần Tài và thờ Phật. Phong tục thờ cúng Tổ tiên đã
đi sâu vào trong tiềm thức của mỗi cá nhân. Do sự ảnh hƣởng của Nho giáo vào Phật giáo nên ngƣời ta quan niệm rằng ngƣời sau khi chết sẽ đƣợc sang thế giới khác và vẫn ln dõi theo, phù hộ cho ngƣời thân của mình. Vệc thờ phụng tổ tiên là để thể hiện lịng tri ân đối với cơng ơn của tổ tiên, ông bà
cha mẹ đã khuất, đồng thời có ý nghĩa thiết thực, sâu sắc, giúp cha mẹ giáo dục con cháu lịng biết ơn tổ tiên, dịng họ của mình. Phong tục thờ thần tài
cũng đƣợc thực hiện với trên 38% số ngƣời thực hiện đã cho thấy đƣợc ƣớc muốn của những ngƣời cơng nhân, họ mong có một cuộc sống ấm no, hạnh phúc đƣợc sự che chở và phù hộ của thần linh, đồng thời cũng mong muốn gia đình có nhiều tài lộc, phát đạt thành công. Sự hiện diện của Phật giáo trong đời sống của những ngƣời công nhân vùng mỏ là hết sức sâu sắc, họ tin theo đạo Phật và thực hiện những lời giáo huấn của Phật giáo, có một bộ phận ngƣời dân cũng đã thờ cúng Phật ngay tại chính gia đình của mình. Với sự lấn át của Phật giáo nên các tơn giáo khác khó có cơ hội phát triển, đi sâu vào đời sống ngƣời dân. Biểu hiện rõ nét ở đây là việc thờ Chúa Giê su thì
rất ít, chiếm khơng tới 1%.