Vấn đề ổn định đời sống kinh tế, ổn định xã hội, tăng thu nhập kết

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa của công nhân mỏ than Hà Lầm, tỉnh Quảng Ninh (Trang 85)

3.2. Một số vấn đề đặt ra hiện nay

3.2.1. Vấn đề ổn định đời sống kinh tế, ổn định xã hội, tăng thu nhập kết

kết hợp nâng cao đời sống văn hố cho cơng nhân

Đời sống của con ngƣời cũng nhƣ của xã hội bao gồm hai mặt vật chất và tinh thần. Nếu kinh tế là nền tảng vật chất của xã hội, đáp ứng nhu cầu vật chất của con ngƣời và xã hội, thì văn hố là nền tảng tinh thần của xã hội, đáp ứng nhu cầu tinh thần của con ngƣời và xã hội. Tăng trƣởng, ổn định kinh tế là cơ sở và điều kiện quan trọng hàng đầu cho sự phát triển văn hóa, phát triển văn hóa chính là mục tiêu và động lực của tăng trƣởng kinh tế. Tăng trƣởng kinh tế phải nhằm mục tiêu phát triển văn hóa, đời sống văn hoá, phát triển

con ngƣời. Sức sản xuất càng phát triển, thì quan hệ giữa văn hố và kinh tế càng mật thiết. Mọi hoạt động kinh tế từ thiết kế sản phẩm tới trao đổi và sử dụng sản phẩm đều thấm sâu yếu tố văn hố, vì tồn bộ q trình kinh tế đều là hoạt động của ngƣời. Con ngƣời, thơng qua các hoạt động của mình thiết lập, các quan hệ giữa con ngƣời với tự nhiên, giữa con ngƣời với con ngƣời.

Xây dựng đời sống văn hóa, tinh thần trong cơng nhân lao động là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế doanh nghiệp, là điều kiện để ổn định và phát triển lực lƣợng sản xuất. Bởi công nhân là một trong các nhân tố quan trọng tạo nên giá trị sản phẩm, tạo nên thƣơng hiệu doanh nghiệp, là nền tảng cho doanh nghiệp phát triển bền vững. Bên cạnh đó, tăng trƣởng kinh tế là điều kiện vật chất bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội. Tiến bộ, công bằng xã hội là động lực cho tăng trƣởng kinh tế cao, ổn định là tiền đề để phát triển văn hóa, bảo đảm các quyền con ngƣời và bảo vệ môi trƣờng.

Trong những năm qua, cùng với sự hình thành phát triển của ngành khai thác than trên địa bàn thành phố Hạ Long, đội ngũ công nhân lao động ngày càng tăng nhanh về số lƣợng và chất lƣợng. Chính vì vậy việc ổn định kinh tế, tăng thu nhập để ngƣời công nhân nâng cao đời sống văn hoá là mục

tiêu đƣợc quan tâm nhất. Khi ngƣời lao động không đƣợc hƣởng, hoặc có nhƣng khơng đầy đủ các quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của mình, cụ thể là khơng đƣợc hƣởng đúng các chế độ chính sách thì họ sẽ chán nản, hiệu quả lao động sản xuất khơng cao, từ đó sẽ phát sinh nhiều bất lợi cho cả ngƣời lao động và doanh nghiệp. Khi lợi ích của họ khơng đƣợc đảm bảo thì khơng thể khai thác khả năng sáng tạo, cũng nhƣ sức cống hiến của họ trong cơng việc. Điều đó dẫn đến sự kìm hãm q trình sản xuất và tất yếu doanh nghiệp, công ty sẽ dẫn đến thất thu và gây ảnh hƣởng chung đến nền kinh tế của đất nƣớc. Vì vậy, để ổn định và phát triển nền kinh tế phải có những chính sách cụ thể cả về vật chất và tinh thần để tạo động lực tận dụng khả năng tối đa cho phát triển nguồn nhân lực thợ mỏ.

Tăng trƣởng kinh tế phải kết hợp hài hồ với phát triển văn hố, đời sống văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, không ngừng nâng cao chất lƣợng cuộc sống của công nhân. Phát triển kinh tế - xã hội phải luôn coi trọng bảo vệ và cải thiện mơi trƣờng, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu,

đảm bảo cho cơng nhân có điều kiện tham gia các hoạt động sáng tạo và hƣởng thụ văn hoá.

Do nhu cầu bức thiết hiện nay, hoạt động sản xuất, kinh doanh trong

nền kinh tế thị trƣờng, đòi hỏi các công ty, doanh nghiệp phải vận dụng linh hoạt các phƣơng pháp quản lý. Một trong những biện pháp là vấn đề tiền lƣơng, tiền thƣởng. Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của con ngƣời đều vì lợi ích kinh tế. Vì thế tiền lƣơng là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với hiệu quả sản xuất. Do vậy việc gắn liền tiền lƣơng với hiệu quả sản xuất kinh doanh và nâng cao mức sống ổn định và phát triển trên cơ sở kinh tế là những vấn đề không thể tách rời. Thu nhập ổn định làm cho đời sống văn hố của cơng nhân ngày càng nâng cao, các tiêu chí hƣởng thụ văn hố sẽ đƣợc nâng lên rõ rệt.

Đời sống văn hóa của công nhân đƣợc nâng lên sẽ tác động đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, kinh tế - chính trị ổn định, an ninh, trật tự an tồn xã hội đƣợc giữ vững. Cùng với đó, cơng tác lãnh đạo, triển khai thực hiện xây dựng gia đình văn hóa, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa đã góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển văn hóa, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi hoạt động xã hội, từng bƣớc xây dựng nếp sống văn minh và môi trƣờng văn hóa tinh thần lành mạnh, nhằm giữ gìn và phát huy giá trị tốt đẹp của văn hóa dân tộc, nâng cao đời sống tinh thần cho công nhân mỏ.

Ổn định đời sống kinh tế, ổn định xã hội, tăng thu nhập kết hợp nâng cao đời sống văn hố cho cơng nhân là một vấn đề hết sức quan trọng. Kinh tế có phát triển, thu nhập của ngƣịi lao động đựoc nâng cao thì đời sống văn hố mới đựơc quan tâm và phát triển. Ngƣợc lại, đời sống văn hố phát triển thì

cơng nhân sẽ hăng hái tham gia vào sản xuất, từ đó nâng cao năng suất lao động, phát triển kinh tế, đảm bảo ổn định xã hội.

Do đó muốn ổn định kinh tế, tăng thu nhập cho ngƣời lao động cần phải găn liền với nhiệm vụ nâng cao đời sống văn hố cho cơng nhân. Để thúc đẩy mối quan hệ bền vững giữa ổn định kinh tế, xã hội, tăng thu nhập và phát triển đời sống văn hóa cho cơng nhân, cần đẩy mạnh việc giáo dục, tuyên truyền về mối quan hệ này vì đây là mối quan hệ liên quan đến tồn bộ đời sống xã hội.

3.2.2. Vấn đề giáo dục truyền thống người thợ mỏ cho thế hệ trẻ

Quảng Ninh đƣợc coi là “cái nôi” của công nhân mỏ. Từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, với thân phận làm thuê, những

ngƣời lao động mà điển hình là những công nhân khai thác than hầm lò đã vùng lên đấu tranh đòi quyền sống, chống áp bức bóc lột.

Từ ngày có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, phong trào công nhân đã phát triển mạnh mẽ, đóng vai trị nịng cốt trong các phong trào cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa. Ngày nay, giai cấp công nhân đã trở thành một giai cấp lớn mạnh, nắm giữ vai trị lãnh đạo tồn xã hội thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam

Công nhân mỏ than xuất thân từ nông dân, liên hệ mật thiết với nông dân và các tầng lớp lao động khác. Thợ mỏ trƣớc đây cũng nhƣ thợ mỏ ngày nay đều phải làm việc trong môi trƣờng khắc nghiệt. Chính điều đó đã rèn luyện cho họ có một ý chí và nghị lực mạnh mẽ vƣợt qua nhiều khó khăn để vƣơn lên. Thời kỳ còn chƣa đƣợc tự do, thợ mỏ đã phải chịu đựng sự đàn áp dã man của thực dân Pháp. Họ phải làm việc trong điều kiện hết sức khó khăn, cơ cực. Sau khi giải phóng khu mỏ, thợ mỏ vất vả vì cơng nghệ lạc hậu, nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, làm theo kế hoạch, thu nhập thấp.

Trong thời kỳ đổi mới, thợ mỏ cũng đi lên với vơ vàn gian khó. Từ công nghệ lạc hậu, thợ mỏ dần, đƣa công nghệ hiện đại, cải thiện điều kiện

làm việc tốt hơn, năng suất cao hơn. Nhƣng dƣờng nhƣ tất cả họ đều vƣợt qua một cách đầy tự tin

Trong nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập sâu rộng nhƣ hiện nay, thợ mỏ

gặp nhiều khó khăn do cạnh tranh khốc liệt nhƣ cạnh tranh về giá, cạnh tranh về lao động, thậm chí là cơng nghệ... Mỗi thời đều có khó khăn, thách thức

riêng. Tuy nhiên, thợ mỏ vốn đƣợc tôi luyện, trƣởng thành trong khó khăn

nên dễ dàng vƣợt qua thách thức. Đây là đặc tính cao nhất của ngƣời thợ mỏ.

Trong môi trƣờng lao động, thợ mỏ vừa sản xuất vừa cải tạo và tổ chức nhiều hoạt động bảo vệ mơi trƣờng. Trong hầm lị, các đƣờng lị rộng rãi hơn, thơng gió, thốt nƣớc tốt hơn. Ngồi lị, hầu hết các mỏ đã có hệ thống xử lý nƣớc thải. Các bãi thải đất đá đã đƣợc hoàn nguyên đảm bảo an toàn...Do vậy, cho đến nay đời sống của những ngƣời thợ mỏ tốt hơn nhiều so với các lớp thợ mỏ cha anh. Nhƣng truyền thống thì vẫn vậy. Thợ mỏ vẫn ln thể hiện ý chí tự lực, tự cƣờng, tinh thần “Kỷ luật và đồng tâm”, đồn kết, đồng lịng vƣợt qua mọi khó khăn...

Với những truyền thống lịch sử quý báu của công nhân mỏ than, việc giáo dục cho lớp công nhân kế cận là một điều hết sức cần thiết. Bởi giáo dục truyền thống cho công nhân trẻ hiểu biết sâu sắc quá khứ gian khổ, đau thƣơng nhƣng anh dũng và vinh quang của những lớp thợ mỏ đi trứơc để họ tự hào, tin tƣởng, nhận rõ giá trị của công việc hiện tại; nâng cao tinh thần, trách nhiệm trong lao động, xây dựng thái độ lao động mới, ý thức tự lực tự cƣờng, có trách nhiệm với xã hội, với tƣơng lai của ngành than, viết tiếp truyền thống hào hùng của công nhân vùng mỏ.

Trong những năm qua, để giáo dục truyền thống vùng mỏ cho các thế hệ thợ mỏ trẻ, Đảng uỷ, Chính quyền địa phƣơng đã kết hợp với TKV tổ chức nhiều chƣơng trình kỷ niệm, những lớp tập huấn… Trong đó nổi bật lên là hoạt động kỷ niệm ngày truyền thống công nhân vùng mỏ. Ngày Truyền thống Công nhân Vùng Mỏ - Truyền thống Ngành Than không chỉ bó hẹp ở

khơng gian của tỉnh Quảng Ninh nữa mà đã lan tỏa và in đậm dấu ấn với nhân

dân, đội ngũ công nhân viên chức lao động, tổ chức Cơng đồn hàng chục tỉnh, thành phố trong cả nƣớc, nhất là tại các địa phƣơng có cơ sở của Tập đồn Than – Khống sản và đơng đảo con em đang làm ăn sinh sống tại Quảng Ninh. Đây là dịp để những ngƣời thợ mỏ đi trƣớc ôn lại những kỷ niệm, tìm lại quá khứ một thời và cũng là lúc để những ngƣời công nhân trẻ hiện nay hiểu biết thêm về cơng việc của mình.

Để truyền thống quý báu của ngành than, của những ngƣời công nhân

anh hùng đi trƣớc có thể đƣợc viết tiếp thì hoạt động giáo dục cho những ngƣời thợ mỏ trẻ phải đựơc quan tâm và chú trọng hơn nữa.

3.2.3. Một số giải pháp nâng cao đời sống văn hóa của cơng nhân mỏ than Hà Lầm trong thời gian tới

3.2.3.1. Phương hướng phát triển đời sống văn hóa của cơng nhân mỏ

than Hà Lầm

Tại Hội nghị “Tổng kết 15 năm Phong trào Toàn dân đoàn kết xây

dựng đời sống văn hóa và 20 năm Cuộc vận động TDĐKXDĐSVH ở khu

dân cƣ” đồng chí Vũ Thị Thu Thủy - Phó Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh

Quảng Ninh nhấn mạnh:

Trong thời gian tới Ban chỉ đạo phong trào TDĐKXDĐSVH và

Ban chỉ đạo Cuộc vận động “TDĐKXDĐSVH ở khu dân cƣ” các

cấp cần phát huy vai trò khối đại đoàn kết toàn dân trong tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia phát triển kinh tế góp phần xóa

đói giảm nghèo. Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Cuộc vận động “TDĐKXDĐSVH ở khu dân cƣ” theo hƣớng thiết thực, hiệu quả;

kết hợp với học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh, giữ gìn đồn kết, an ninh, trật tự trên địa bàn. Ban chỉ đạo các cấp

cần tăng cƣờng công tác giám sát và phản biện xã hội, tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo, hoà giải kịp thời những vấn đề bức xúc hoặc mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân. Tiếp tục phối hợp với các cơ

quan nhà nƣớc và các thành viên, vận động các tầng lớp nhân dân, huy động tối đa mọi nguồn lực, đẩy mạnh các phong trào thi đua

chuẩn bị các tiền đề cần thiết xây dựng Hạ Long trở thành tỉnh dịch vụ công nghiệp vào năm 2020 [25].

Đƣợc sự quan tâm lãnh đạo, của các cấp uỷ Đảng, chính quyền thành phố, phƣờng Hà Lầm đã quán triệt tinh thần Nghị quyết Trung ƣơng 9 (khóa

XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con ngƣời Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nƣớc, làm cho Nghị quyết ngày càng thấm sâu vào đời sống xã hội. Đẩy mạnh phong trào TDĐKXDĐSVH thông qua việc xây dựng kế hoạch hoạt động, đề ra mục tiêu cụ thể vận động đông đảo nhân dân tham gia thực hiện. Tập trung đề ra các giải pháp thiết thực, hiệu quả làm cho nhân dân nhận thức đúng về ý nghĩa, vai trò của phong trào .Trọng tâm là phong trào xây dựng gia đình cơng nhân văn hố, khu phố văn hố, cơ quan văn hố, góp phần tích cực để phong trào phát triển sâu rộng. Tăng cƣờng nguồn lực từ ngân sách nhà nƣớc; đồng thời thực hiện tốt chủ trƣơng xã hội hoá nhằm đẩy mạnh việc xây dựng thiết chế văn hoá, thể thao từ phƣờng đến cơ sở. Bên cạnh đó đẩy mạnh tiến độ và nâng cao chất lƣợng xây dựng đời sống văn hóa ở từng gia đình, xí nghiệp, đơn vị và cộng đồng dân cƣ. Nâng cao mức hƣởng thụ văn hóa cho những ngƣời cơng nhân mỏ. Đẩy lùi các hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội; xây dựng môi trƣờng văn hóa lành mạnh; bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc. Tạo sự chuyển biến tích cực trong việc xây dựng con ngƣời có tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống, nếp sống văn hóa. Đẩy mạnh thực hiện xã hội hóa, việc xây dựng các thiết chế văn hóa và các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao; góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của phƣờng trong giai đoạn mới.

Cần có chính sách đầu tƣ và khuyến khích cơng nhân tham gia phát triển thể dục thể thao, không phân biệt lứa tuổi, giới tính, sức khoẻ, tình trạng khuyến tật đƣợc thực hiện quyền hoạt động thể dục thể thao để nâng cao sức khoẻ, vui chơi, giải trí. Tập trung tổ chức tốt các hoạt động thể dục thể thao. CLB văn

nghệ - thể thao gắn với các hoạt động giáo dục truyền thống nhằm góp phần xây

dựng lực lƣợng cơng nhân khoẻ, đẹp, có văn hố và lối sống lành mạnh.

Đẩy mạnh hoạt động xã hội hoá trên lĩnh vực văn hố. Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến chủ trƣơng của Đảng, các cơ chế chính sách của Nhà nƣớc về xã hội hoá, làm cho mọi ngƣời, đặc biệt là cấp uỷ Đảng, chính quyền, các cơ quan chức năng có nhận thức sâu sắc và đầy đủ về cơng tác xã hội hố trong lĩnh vực văn hố. Cần huy động có hiệu quả nhiều nguồn lực xã

hội tham gia đóng góp, đầu tƣ xây dựng các cơng trình, thiết chế văn hố, thể

thao và phát triển đời sống văn hoá ở cơ sở.

3.2.3.2. Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức của cơng nhân về văn hóa

Xây dựng và nâng cao đời sống văn hố tinh thần cho cơng nhân lao động là nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài, là trách nhiệm của Đảng, của cả hệ thống chính trị, tổ chức cơng đồn, của doanh nhân và cơng nhân lao động. Trong những năm tới, để đời sống văn hóa của những ngƣời cơng nhân mỏ than Hà Lầm ngày càng phát triển, cần tiếp tục tuyên truyền, quán triệt, thực hiện tốt đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về xây dựng giai cấp cơng nhân, nâng cao đời sống văn hố tinh thần cho công nhân mỏ, tạo sự chuyển biến sâu sắc về nhận thức, sự đồng thuận xã hội và thống nhất hành động để nâng cao đời sống văn hố tinh thần cho cơng

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa của công nhân mỏ than Hà Lầm, tỉnh Quảng Ninh (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)