Di tích lịch sử hình thành diễn ra trong nhiều thế kỷ, gắn liền với tín ngưỡng thờ phụng là một tín ngưỡng cổ của nhân dân gắn liền với sự du nhập và phát triển của đạo Phật ở Lào và gắn liền với cuộc sống hiện đại của nhân dân Lào. Trong số các di tích lịch sử văn hóa thì ngôi chùa là trung tâm tôn giáo, văn hố, xã hội, chính trị và một phần của lịch sử Lào. Các ngơi chùa ở đây do nhiều hồn cảnh lịch sử chính trị và xã hội khác chi phối nên mỗi thời kỳ lịch sử đều có dáng vẻ kiến trúc khác nhau, được tạo nên bởi tài năng sáng tạo nghệ thuật của người Lào và đã thể hiện rõ nét nhất và đậm đà nhất bản sắc dân tộc. Theo Báo cáo của ban tôn giáo tỉnh Bolykhamxay cho biết: Hiện nay trên địa bàn tồn tỉnh Bolykhamxay có 320 bản làng, hầu hết trong mỗi bản đều có 1 ngơi chùa (những bản có dân theo Phật Giáo chiếm số nhiều), tính đến năm 2012, tồn tỉnh có khoảng hơn 280 di tích, trong đó: thờ Phật có 220 di tích chùa; di tích thờ Phỉ (thành hồng) khoảng trên 50 di tích; di tích cách mạng kháng chiến có 13 di tích; 05 di tích cơng giáo.
Dưới đây là diện mạo của một ngôi chùa ở tỉnh Bolykhamxay: Ngôi chùa phải đặt ở hướng đầu bản: ngơi chùa của mỗi bản phải đặt trên phía ngọn
sơng, hoặc nếu nơi khơng có sơng, cộng đồng thường đặt chùa trên vị trí co mơ đất cao hơn so với vị trí các ngơi nhà ở trong mỗi bản hoặc ở vị trí đầu bản thuộc về phía Đơng. Phạm vi (ranh giới) của chùa chủ yếu được đánh dấu bằng hàng rào hình vng. Ở trong chùa có Phật điện, nơi dành cho các nhà sư làm nơi hội họp, tụng kinh, cầu nguyện, Cút Tị (nơi ở của các sư sãi). Ngồi ra, trong chùa cịn có Tổn Phơ Xay (cây bồ đề), tháp, Hỏ koong (tháp để trống) và Hỏ Xông (nhà tắm, nhà dùng để vẩy nước - trong tu viện). Ở một số chùa cịn có nhà để thuyền (thuyền đua), trống đôi, trống gáy để phục vụ cho lễ hội của cộng đồng cư dân trong các bản mường.
Trường hợp ngôi chùa Na Khăm ở bản Na Khăm, huyện Thạ Phạ Bạt thuộc tỉnh Bolykhamxay là dẫn chứng cụ thể cho nhận định trên. Ngôi chùa tọa lạc trên một khu đất khá rộng với trên 5.000m2 gồm có các tịa nhà khác nhau như: Khn viên của chùa có các kiến trúc chính: Sỉm, ka đi (kút ti), hỏ chẹc, hỏ koỏng.
- Sỉm là nơi tổ chức cúng, làm lễ hay gọi là Phật đường, nơi đặt tượng Phật và các đồ lễ thiêng liêng, tơn nghiêm, đó cịn là nơi đọc kinh, cầu nguyện và giảng đạo và ban phúc lành cho cộng đồng cư dân bản mường. Phật điện được lát bằng gạch, có bàn thờ trang trọng hình eo mâm (khay), trong khơng gian này có trang trí các bức tranh thêu, tranh vẽ, tranh điêu khoắc với các đề tài như: thiên cung và có Xị Phả là chóp nhọn trên mái của Phật điện. Bốn góc Phật điện, họ chơn lá Sế Ma (địa phận) có viết bằng chữ Phạn, đồng thời sẽ có viên đá ghi về việc động thổ (bia kí) của Phật điện. Cịn cầu thang của thánh đường sẽ ln làm thành hình con rồng. Trong nghi lễ cúng, có sào nến để thắp dâng. Trên tường có tranh vẽ truyện cổ kể về nguồn gốc từ Jataka (truyện về kiếp trước của Đức Phật), nhất là câu chuyện thượng đế mười đời.
- Ka đi hoặc kút ti là nơi dành cho sư, sãi ở và và học tập.
- Hỏ chẹc là nơi các tín đồ dâng cơm cho sư, và là nơi các nhà sư tụng kinh, họp hành, bàn bạc công việc nhà chùa… Nơi này rộng thống đặt trên vị
trí rộng rãi để người dân là phước, nghe thuyết giáo, trong ngơi nhà đó cũng có hình ảnh về các hoạt động của Đức Phật gián (vẽ) trên tường và trần nhà. Ngồi ra, trên đó cịn trang trí đầy các màu lá cờ tơn giáo.
- Hỏ tay là nơi lưu giữ các pho kinh phật, và lưu trữ những Tài liệu quý giá của chùa, ở Lào cũng như ở Bolykhamxay chỉ có các chùa lớn mới xây dựng hỏ tay.
- Hỏ koong là nơi để treo trống, treo chuông của chùa, Hỏ koong thường xây dựng từ 2-3 tầng mà chùa nào cũng có.
- Cút Tị (nhà ở của nhà sư trong chùa): Là ký túc xá của nhà sư, ngôi nhà dạng kiến trúc như kiểu nhà ở của người dân, nhưng mái nhà cong hơn một chút và có trang trí nghệ thuật hoa văn. Nóc nhà làm bằng gạch, nền lát bằng xi măng và có cầu thang với lan can là hình ảnh con rồng.
- Khn viên chùa được cấu trúc rất khoa học. Trước cửa Sỉm là 1 khoảng sân rộng, được nối liền với sân bên trái của Sỉm kéo dài đến hết tháp, qua sân đối diện Sỉm là khu kút tị. Sân này dùng để mọi người đi lại và là nơi tổ chức lễ hội của chùa hàng năm. Khu trước mặt Sỉm là một khn viên rất rộng ở đó có 1 số tượng phật và là nơi đọc sách của các sư sãi, kể cả khách đến thăm quan cũng có thể ngồi hóng mát vào những ngày đẹp, trong khn viên này còn người ta xây những tháp tưởng niệm các nhà sư có cơng với chùa (đã mất).
Bên phải của Sỉm và ra tới cổng người ta chia khuôn viên này làm hai phần ở giữa có lối đi rất rộng và được nối liền hai cổng với nhau, và vng góc với mặt tháp. Khuôn viên bên cạnh Sỉm dưới gốc cây bồ đề có rất nhiều tượng Phật được đặt trên bệ rất trang nghiêm và có lối đi chung quanh rộng rãi để nhân dân vào làm lễ, thờ cúng. Cịn khn viên bên ngoài cạnh tường và cổng vào người ta xây dựng những tháp tưởng niệm những anh hùng, hay những người có cơng với nước.
- Ngồi ra, ở tỉnh Bolykhamxay cịn có một số ít ngơi chùa có hình ảnh Siva Linga, thường chúng được làm lại cùng thời kỳ xây dựng lại các ngôi chùa. Siva
Linga được làm bằng đá xám là loại Siva Linga cũng giống như Siva linga bằng đá xanh ở Vat phu Chămpa xắc, được đặt trên mộ của mè Man Sỉ và ngựa trắng. Siva Linga được làm bằng chất liệu đá cũng giống chất liệu của ngơi tháp đá trong lịng rỗng của That Luổng. Siva Linga có 4 góc cạnh và có những dường diềm ở đầu. Siva Linga này được người Lào ví như một đố hoa đang nở và xưa kia người ta cũng nói rằng đó là bơng hoa để dâng lên vị nữ thần của bản mương. Xung quanh Siva Linga đá có rất nhiều tượng phật và mang ý nghĩa ngày, đêm, ngày tháng, thứ tự như mọi sự sắp đặt luân hồi. Bên cửa ra vào của Siva Linga được đặt một con ngựa trắng bằng đá hay bằng chất liệu kết dính.
Ngơi chùa trong mỗi bản có rất nhiều vai trị, có thể kể ra như: 1/Nơi làm phúc, nơi ở nhờ của tinh thần; 2/Nơi có các vai trị quan trọng: là trường học về đạo lí, học bùa phép, học các nghề nghiệp và học chữ, có nơi chùa là trở thành trường học chính; 3/Nơi lập cơng về văn học nghệ thuật, văn nghệ của các thầy, các nhà bác học; 4/Nơi nghỉ tạm cho khách qua đường (những người đi đường từ bản gần xa); 5/Nơi ở nhờ của những người mồ cơi, khơng có chỗ lương thân; 6/Nơi hẹn hị, gặp gỡ vui chơi, tìm người u mỗi khi có lễ hội; 7/Nơi đánh trống kêu bảo, thơng báo (quảng cáo), khi có tình hình căng thẳng xảy ra như chiến tranh hoặc thiên tai bão lụt, kể cả việc huy động lực lượng, động viên vào bộ đội hoặc về bất kỳ việc nào đó; 8/Nơi điều trị bệnh nhân, người bị ốm, bị phản ứng phụ do thuốc đông y gây ra; 9/Nơi phịng thủ, giữ gìn và phát huy tập tục của bản mường, nhất là các lễ hội trong vòng 12 tháng(trong một năm) hoặc người Lào gọi là Bun; 10/Nơi bảo tồn vật chất và kinh Phật như là bảo tàng và thư viện [40, tr.25]. Nói chung, Chùa được coi như trung tâm văn hóa, ở đó chứa đựng đầy đủ nhất những giá trị vật chất và tinh thần của một bản ở trong các bản mường truyền thống ở Bolykhamxay nói riêng và đất nước Lào nói chung.
Nhìn chung, ngơi chùa của người Lào cũng có nhiều kiểu khác nhau, khác nhau về chi tiết như chùa của bản ở nông thôn là khác với chùa ở thành
thị một số bộ phận. Một số chùa ở tỉnh Bolykhamxay sẽ có lị đúc để tổ chức nghi lễ cúng, đốt người chết. Chùa ở miền Bắc cũng có một số đặc trưng khác ít nhiều với chùa ở miền Nam, đó là điều thơng thường.