* Miếu thờ vị các thần đặt trong các ngơi chùa, có thể nói đây là một
3.2.2. Hệ thống giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa bản của người Lào ở tỉnh Bolykhamxay hiện nay
của người Lào ở tỉnh Bolykhamxay hiện nay
3.2.2.1. Giải pháp về chính sách bảo tồn di sản văn hóa trong q trình phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Bolykhamxay hiện nay
Một trong những giải pháp có vai trị quan trọng quyết định cho sự thanh cơng về bảo tồn đa dạng văn hóa trong phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Bolykhamxay hiện nay, đó là việc xây dựng cơ chế, chính sách hợp lý. Trong những năm qua, đặc biệt từ khi đất nước Lào bước vào công cuộc đổi mới và phát triển nền kinh tế đa thành phần. Đảng và nhà nước Lào đã có nhiều chính sách, cơ chế rất sát hợp thực tế, chính sách đó đã trực tiếp, hoặc gián tiếp tạo ra những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế du lịch của đất nước. Tuy nhiên trong điều kiện cụ thể, mục tiêu nghiên cứu của đề tài, cần có những chính sách phù hợp vừa tăng cường phát triển kinh tế xã hội lại vừa đảm bảo không làm biến đổi các giá trị truyền thống của hệ thống di sản văn hóa. Trước hết cần quan tâm đến các văn bản của Đảng và nhà nước: Nghị quyết V của Đảng nhân dân cách mạng Lào đã quy định những điều rất toàn diện, cụ thể những vấn đề liên quan đến lĩnh vực hoạt động bảo tồn. Đó là một định hướng rất rõ ràng, mặc dù chúng ta có thể bảo tồn và khai thác các giá trị của di sản văn hóa, song khơng làm tổn hại đến các giá trị văn hóa đang được gìn giữ trong các bản làng của người Lào ở Bolykhamxay. Cùng với Nghị quyết V, nhà nước Lào đã ban hành Luật Di sản văn hóa, qui định trách nhiệm cho các cơ quan văn hóa, các cộng đồng dân tộc, các cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ di sản văn hóa dân tộc.
Do đó cần có chính sách về bảo tồn và khai thác các giá trị văn hóa trong hệ thống di sản truyền thống ở các bản làng trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bolykhamxay: 1/Thực hiện chính sách giao quyền quản lý và khai thác di sản văn hóa cho các tổ chức, cá nhân bảo vệ và kinh doanh theo pháp luật. 2/Có chính sách hỗ trợ cho người dân và các tổ chức, cá nhân khôi phục, trùng tu, tôn tạo các di sản văn hóa phục vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh bolykhamxay và đất nước Lào. 3/Cần có chính sách cụ thể đảm bảo cơng bằng trong việc phân phối lợi ích kinh tế từ việc sử dụng khai thác di sản văn hóa vào mục đích phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh giữa các chủ thể khác nhau, trong đó phải tính đến lợi ích của cộng đồng cư dân trong các bản làng. 4/Cơ chế chính sách cho việc bảo vệ, tơn tạo nguồn tài ngun di sản văn hóa. Đây là một chính sách rất quan trọng, chính sách này sẽ là cơ sở quan trọng để thực hiện các chương trình, mục tiêu chống xuống cấp cho di tích lịch sử văn hóa, chương trình sưu tầm, bảo tồn và khơi phục các di sản văn hóa phi vật thể, các đề án, dự án, đề tài nghiên cứu về bảo tồn hệ thống di sản văn hóa trong các bản làng… Để làm được như vậy, nhà nước Lào cho phép trích quỹ phát triển sản xuất với một tỷ lệ cần thiết cho việc tơn tạo, phục hồi các giá trị văn hóa và các giá trị nhân văn trong hệ thống di sản. 5/Cần xây dựng chính sách đóng góp một tỷ lệ nhất định nguồn thu từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh trong tỉnh Bolykhamxay cho quỹ bảo tồn các giá trị văn hóa. 6/Cần có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các ngành trong công tác xây dựng, tôn tạo, bảo tồn, khai thác, sử dụng di sản văn hóa, tạo ra sự thống nhất đồng bộ trong toàn địa bàn của tỉnh.
Với mục đích phát triển và nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa cho người dân, cơng tác bảo tồn và phát huy giá tị của hệ thống di sản văn hóa của cộng đồng cư dân ở các bản làng người Lào trong tỉnh đã được các nước láng giềng biết đến như một bản sắc riêng. Từ đó, khẳng định nền văn hóa văn minh lâu đời của nhân dân các bộ tộc Lào, đó là một mục đích chung cần đạt tới. Tuy nhiên cùng
với phát triển kinh tế xã hội và những chính sách kèm theo, chính sách bảo tồn di sản văn hóa bản làng của tỉnh là vấn đề cần hướng tới trong tương lai gần.
3.2.2.2. Đề cao vai trò của cộng đồng - chủ thể văn hóa trong việc bảo tồn hệ thống di sản văn hóa
Trên thực tế, việc tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động bảo tồn di sản là một hướng đi đúng. Hiện nay, hoạt đông bảo tồn hướng đến việc phát triển du lịch đã giúp tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống của người dân đồng thời sẽ làm tăng thêm ý thức và trách nhiệm của cộng đồng với sự nghiệp bảo tồn di sản. Quyền lợi của người dân đã làm cho người dân nhận ra vai trò, trách nhiệm của cộng đồng đã gắm liến với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Chính điều đó đã làm cho người dân nhận ra vai trị, trách nhiệm của mình với tài ngun văn hóa; chăm lo đến việc nâng cao chất lượng của giá trị văn hóa và bảo tồn bản sắc văn hóa. Bản sắc văn hóa của các bản làng trong tỉnh Bolykhamxay chỉ có thể được lưu giữ bền vững do chính những người chủ nhân đã sản sinh ra nó. Với những biến đổi đã nêu ở chương hai, cần phải có sự kiểm sốt và các giải pháp hữu hiệu của chính quyền các cấp của tình, song quan trọng hơn cả là sự tích cực tham gia của cộng đồng cư dân trong mỗi bản làng. Sự suy thối về mơi trường tự nhiên cùng với sự biến đổi của văn hóa bản địa sẽ làm mất đi tính bản sắc và đặc trưng văn hóa vốn có của cộng đồng cư dân và đi liến với nó là sự đi xuống, thiếu bền vững trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bolykhamxay. Vì vậy, để vừa mạng lại lợi ích kinh tế vừa bảo tồn được vốn văn hóa truyền thống tại các bàn làng trong tỉnh Bolykhamxay, khơng có giải pháp nào hữu hiệu hơn bằng chính sự tham gia quản lý, bảo tồn của chính người dân đó. Thành cơng nhất để bảo tồn sức sống văn hóa là việc gìn giữ di sản với vấn đề quy hoạch và quản lý có sự ủng hộ, tham gia và nhất trí của các cộng đồng địa phương, trong đó đảm bảo rằng hoạt động bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống của bản làng phải được tiến hành phù hợp với các nguyện vọng và giá trị của
cộng đồng và nó phải lồng ghép vào đời sống kinh tế và các hệ thống hành chính của địa phương ở mức độ hợp lý, phù hợp với các mục tiêu kinh tế xã hội đề ra tại tỉnh Bolhkhamxay. Có quan điểm cho rằng, sự đồng nhất về văn hóa mang tính quốc gia hoặc tồn cầu sẽ nổi lên là một điều tiên đốn sẽ trở thành hiện thực: Chính ý nghĩ cho rằng di sản văn hóa ln phải nhường bước cho “sự tiến bộ” sẽ làm nảy sinh hiện tượng này. Bất kỳ sự phát triển nào cũng không tránh khỏi dẫn đến những thay đổi trong một cộng đồng, những thay đổi đó thường được phản ánh trong nhiều khía cạnh của đời sống cộng đồng, trong đó có kết cấu văn hóa. Trong bối cảnh của sự thay đổi khơng thể tránh khỏi, vấn đề đặt ra là làm thế nào để giữ gìn lịng tự trọng của các cộng đồng này và khả năng tồn tại của các truyền thống văn hóa của họ khi mà xã hội của họ bị tác động và biến đổi bởi các lực lượng từ bên ngoài. Các cộng địa phương phải là người nắm được quyền kiểm soát hoạt động bảo tồn và phát triển (di sản văn hóa). Mục tiêu đề cao vai trị của cộng đồng trong bảo tồn bản sắc văn hóa là việc làm cho người dân địa phương và các cộng đồng bản địa tham gia tự quyết định các hoạt động phát triển, nhằm giữ gìn bản sắc độc đáo của họ trong chừng mực thích hợp và đối phó một cách có hiệu quả với những tác động từ bên ngoài. Bản chất của vấn đề này là việc phát huy vai trò của cộng đồng trong bảo tồn di sản văn hóa bản địa đảm bảo cho việc khai thác có hiệu quả các giá trị văn hóa nhằm phục vụ các mục tiêu phát triển bền vững lâu dài và ln đem lại lợi ích cho người dân. Điều cơ bản ở đây cần quan tâm đến một vấn đề them chốt là làm cho cộng đồng địa phương hiểu rõ được những giá trị văn hóa cần được bảo tồn bao gồm: 1/Những giá trị văn hóa vật thể: Kiến trúc bản làng, nhà ở truyền thống; di tích lịch sử văn hóa… cịn được lưu giữ trong cộng đồng và gia đình của họ. 2/Những di sản văn hóa phi vật thể: Chữ viết, tiếng nói, phong tục tập quán, lễ hội, diễn xướng nghệ thuật dân gian… Trong từng loại hình di sản sự tham gia của cộng đồng với tư cách là chủ thể sáng tạo văn hóa chính cộng đồng và
các cá nhân trong cộng đồng sẽ là những tổ chức tham gia tích cực vào tiến trình bảo tồn và phát huy giá trị của các loại hình di sản. Và trong tương lai, các thế hệ kế tiếp sẽ tiếp thu, thẩm thấu và tiếp tục sáng tạo giá trị văn hóa theo tinh thần của bản sắc cổ truyền dân tộc. Để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo tồn di sản văn hóa, các nhà quản lý văn hóa và quản lý xã hội của tỉnh Bolykhamxay cần nâng cao ý thức của cộng đồng về phát triển và bảo tồn di sản. Đảm bảo có sự tham gia của cộng đồng vào q trình quy hoạch phát triển di sản của địa phương. Cộng đồng có quyền tham gia thảo luận và lựa chọn phương án tốt nhất cho chính họ. Trường hợp như một số phong tục tập quán ở các bản trong các huyện của tỉnh Bolykhamxay, người dân chưa có nhận thức một cách đầy đủ về việc bảo tồn văn hóa của bản làng mình. Do đó, cơ quan quản lý các cấp của tỉnh đã thường xuyên trao đổi với cộng đồng về sự cần thiết trong việc bảo tồn, phục hồi những phong tục tốt đẹp vì lợi ích lâu dài của cộng đồng, tạo mọi điều kiện để người dân tham gia vào các hoạt động như: làm nhà ở truyền thống, phát huy các nét văn hóa ẩm thực, khơi phục các nghề thủ cơng cổ truyền để có những sản phẩm độc đáo… thể hiện các bản sắc văn hóa tộc người. Chính những việc làm như đã nêu trên đây đã phần nào phục hồi được những giá trị văn hóa của một số bản làng truyền thống của tỉnh Bolykhamxay.
Có chính sách khuyến khích việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống. Đảm bảo có sự tham gia giám sát của cộng đồng trong quá trình thực hiện quy hoạch, khai thác và phát huy di sản văn hóa, từ đó sẽ khơng có tình trạng xảy ra mâu thuẫn giữa các nhà quy hoạch với cộng đồng và quyền lợi của chính họ. Kinh nghiệm của Malayxia đã khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phương trong việc quản lý và khai thác di sản văn hóa - một tài nguyên du lịch quan trọng của đất nước.
Tại Thái Lan thường xuyên tổ chức đào tạo về quản lý di sản cho các tổ chức hành chính ở địa phượng (tổ chức hành chính quận, huyện, tỉnh và các tổ
chức cộng đồng ở các khu, bản làng). Nhận thức về giá trị của bản sắc văn hóa dân tộc với phát triển kinh tế xã hội, người dân địa phương một mặt vẫn tích cực tham gia vào hoạt động khai thác và phát huy hệ thống di sản để không ngừng nâng cao đời sống kinh tế văn hóa của chính họ, mặt khác họ ln có ý thức giữ gìn, bảo tồn di sản văn hóa của địa phương mình. Đánh giá đúng được vai trị của cộng đồng địa phương trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa bản làng ở tỉnh Bolukhamxay là tiến tới một yêu cầu của sự phát triển bền vững mang tính tồn diện của địa phương.
3.2.2.3. Phát huy đồng bộ vai trị của các tổ chức chính trị, xã hội, và chủ trương xã hội hóa đối với các hoạt động bảo tồn di sản văn hóa của địa phương
Việc bảo tồn và phát huy giá trị của hệ thống di sản văn hóa tại địa phương là trách nhiệm chung của Đảng bộ và chính quyền, nhân dân trong tỉnh Bolykhamxay nói riêng và nhà nước Lào nói chung. Tồn xã hội cần phải chung sức thực hiện mục tiêu, cơng việc này cũng khơng xa lạ gì với người dân, xã hội và các tổ chức chính trị. Vì thế, cần phải phát huy đồng tồn bộ vai trị của các tổ chức chính trị, xã hội. Phải thu hút và lơi kéo các tổ chức chính trị, xã hội hăng hái tham gia cơng tác bảo tồn di sản ở cơ sở, cần phải giao trách nhiệm cụ thể cho các tổ chức chính trị, và làm trịn vèn đúng trách nhiệm của mình thơng qua các dư án cụ thể vì dụ như: ngành văn hóa thơng tin của tỉnh Bolykhamxay làm chủ đề án bảo tồn và phát huy giá trị của hệ thống các ngôi chùa thờ Phật trên địa bàn tỉnh. Mặt trận Lào xây dựng đất nước làm chủ đề án xây dựng gia đình văn hóa, làng bản văn hóa. Ngành thương bình lao động xã hội chịu trách nhiệm đề án “ Xóa đói giảm nghèo”. Ngành tài chính làm chủ đề án “Huy động sức đóng góp của nhân dân để xây dựng các cơng trình văn hóa ở các bản làng”.vv.. Tổng hợp các đề án của tất cả các tổ chức chính trị, xã hội, đồn thể thành đề án “Bảo tồn các giá trị văn
hóa truyền thống trong việc xây dựng đời sống văn hóa ở các bản làng ” do UBND tỉnh Bolykhamxay làm chủ đề án.
Tình hình hiện nay, nhu câu hưởng thủ văn hóa ngày càng đa dạng. Tỉnh Bolykhamxay lại là cửa ngõ giao thông từ Việt Nam sang Lào và ngược lại, có điều kiện phát triển về mọi mặt, tập trung nhiều thành phần, nếu không thực xã hội hóa trong hoạt đồng bảo tồn di sản văn hóa thì giữa cung và cầu sẽ khơng đáp ứng được nhu cầu hưởng thu các giá trị văn hóa của cộng đồng cư dân nơi đây.
Thời gian qua tỉnh Bolykhamxay đã cố gắng làm tốt công tác này, song vẫn chưa đáp ứng được theo yêu cầu đặt ra. Vì vậy, cơng tác xã hội hóa hoạt động bảo tồn di sản văn hóa cần tập trung vào những nội dung thiết thực trước mắt như sau:
- Về cơ bản, phải biến các hoạt động bảo tồn di sản văn hóa trở thành mối quan tâm của toàn xã hội. Tạo điều kiện để người dân được quyền quan tâm và tham gia vào các khâu trong hoạt động trên.
- Vận động khơng để một cá nhân, một gia đình, một tổ chức nào đứng ngồi cuộc vận động thực hiện cuộc phong trào xã hội hóa hoạt bảo tồn di sản văn hóa.
- Khuyến khích các tầng lớp nhân dân đầu tư tu bổ và xây dựng các thiết chế văn hóa tại cơ sở, đồng thời vận dụng nguồn vốn hoạt động theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm nhằm động viên sức người của các tầng lớp nhân dân, các tố chức xã hội để xây dựng và phát triển văn hóa ở địa phương.
- Vận động các doanh nghiệp nước ngoài đứng chân trên địa bản tỉnh tham gia xã hội hóa các hoạt động bảo tồn di sản văn hóa, đặt biệt là các cơng trình, chương trình trên lĩnh vực văn hóa cần được bảo tồn cấp thiết tại địa phương.
- Đẩy mạnh việc thực hiện xã hội hóa các hoạt động văn hóa tại cơ sở,