* Miếu thờ vị các thần đặt trong các ngơi chùa, có thể nói đây là một
2.2.3. Các nghề truyền thống
* Trồng lúa nước: Quốc gia Lào là một trong những dân tộc ở khu vực
Asean, cơ sở kinh tế chủ yếu là sản xuất gạo và thức ăn chính cũng là chế biến từ gạo. Đó là dấu hiệu văn hóa chung của tất cả các dân tộc ở khu vực này. Cơm mà người Lào thích hợp nhất là cơm nếp. Ngồi trồng lúa, người Lào cịn trồng ngơ, khai sắn và các loại rau mà người ta trồng ở vườn, nương rẫy hoặc kiếm lấy ở rừng (đầy lâm sản). Quá trình của việc sản xuất gạo, riêng ở Lào sẽ tuân theo từng bước của tín ngưỡng hoặc tâm hồn của người dân. Có câu chuyện từ xưa truyền lại cho đến nay: Xưa kia, cây lúa và hạt thóc to bằng quả bí do bà mẹ Phơ
Xốp giao cho và làm cho người ta có cơm ăn, ai muốn ăn bao nhiêu thì ăn, ai cần bao nhiêu thì lấy.Nhưng người ta không ăn và lấy, mà đã xuất hiện những hiện tượng xấu: khơng cố tình, tham ơ, ăn trộm, làm cho gạo hạt to thành hạt nhỏ (gãy và vỡ tỏa ra) và cuối cùng là biến mất (bị phạt, bị tội) do những người tính xấu gây lên. Từ đó, con người phải ra sức vất vả, gian khổ trồng lúa để sống. Tuy nhiên tự cấp nhưng người dân còn biết ơn thượng đế lúa thóc như Mẹ Phơ Xốp và coi cơm như thượng đế đã sinh ra và nuôi cho con người tồn tại.
Cơm mà người Lào thích ăn cũng có rất nhiều giống, nhiều loại, loại hạt to, hạt nhỏ, loại thơm và loại bình thường. Ngồi ra cịn có cơm đen, người Lào thường gọi là “Khẩu cằm” cịn có cơm Phè hạt đỏ. Trước khi trồng lúa ở đồng ruộng hoặc ở rẫy, người ta thường làm lễ dâng linh hồn đầu tiên. Linh hồn này là một mảnh đất nhỏ dành để làm chỗ thờ cúng ngay tại đầu mảnh ruộng. Là nơi ở của chủ lúa hoặc linh hồn của lúa. Đây là người bảo vệ đồng ruộng nương rẫy, để tránh khỏi các thiên tai bão lụt, làm cho lúa đầy hạt. Vị trí đó người ta sẽ làm dấu hiệu bằng tre (giống như sao) làm vị trí cấm kỵ. Người dân làm thành mơ hình nhà nhỏ bằng tre (nhà ở của linh hồn lúa) để dâng vái, lễ vật dâng thường là gà, xôi, rượu, hoa, thắp nến, hương… rồi mới tiến hành trồng lúa, nên gọi là linh hồn lúa thóc. Khi thu hoạch xong, họ sẽ chọn lấy bó lúa trong chỗ trồng để làm linh hồn và đưa về rồi để lại quanh năm. Sau khi làm xong lễ dâng linh hồn lúa rồi mới được tiếp tục trồng lúa tồn tất cả diện tích đồng ruộng và rẫy. Đến khi hạt lúa vàng chín và khi hồn tồn gặt lúa, phơi và đống lúa xong, trước khi đập lúa và đưa lên kho, người ta sẽ làm phúc, mời sư đến đọc kinh để xin những điều may mắn, không gây ra những điều xấu, làm ăn thuận lợi, mưa nắng đúng thời vụ. Theo lòng tin của người xưa, họ sẽ nấu cơm để đưa lên chùa 9 lần trong một mùa trồng lúa và làm vào những thời gian như sau [40, tr.36]:
- Lúc gieo mạ
- Lúc lúa vừa thành cốm non - Lúc lúa vừa cốm già
- Lúc gần bắt đầu gặt lúa - Lúc đống lúa
- Lúc đập lúa
- Lúc vun lúa thành đống - Lúc chở lúa về kho
Sau khi làm của bố thí, tùy theo địa vị của mỗi gia đình, nếu gia đình lớn hơi giàu sẽ làm mâm dâng cho chùa hoặc mời sư đến đọc kinh rồi cùng nhau ăn uống. Còn gia đình nghèo sẽ có cơm dâng cho sư thầy ăn sáng để tạo khí tiết tâm sức và nguyện vọng cho người sản xuất, kể cả hạnh phúc về mặt tinh thần.
* Nghề thủ cơng truyền thống
Ở Bolykhamxay nói riêng và ở đất nước Lào nói chung, từ lâu đời đến nay vẫn là một nước sản xuất với số lượng ít, tự túc do nhờ vào tự nhiên là chính. Vì vậy, tất cả phương cách sản xuất là thủ công chứ không phải là công nghiệp. Tất cả các Bản - gia đình chủ yếu là sản xuất đồ thủ cơng: đồ dùng (ăn mặc), công cụ sử dụng trong nhà, trong bản và để mua bán, trao đổi sản phẩm khác. Những cái mà một gia đình sản xuất ra: đồ ăn mặc, lưới bắt cá, công cụ trồng trọt và đồ dùng trong nhà, bản. Việc sản xuất các mặt hàng này rất phổ biến, đó là các đồ dùng được sử dụng hàng ngày của mỗi gia đình ở bản mường Lào.
Ngồi ra, việc sản xuất phải chọn người có tài, có đơi bàn tay vàng và phải thông thạo việc sản xuất, từ các công cụ làm bằng kim loại dùng để đập sắt thép để dao, lưỡi cuốc, lưỡi búa, lưỡi rìu, lưỡi cày, cái xẻng, cái thuổng, thanh kiếm, thanh gươm, đạn súng, cho đến việc chẻ lạt đan giỏ, đan chõ, làm xe bò, làm thuyền, bè (phà bắc), làm bừa cày, việc nặn nồi đúc hũ... Song những cơng việc này cũng chỉ cịn rải rác ở một số bản và một gia đình, việc đúc sản phẩm khơng phải là bản nào, gia đình nào cũng làm được.
Bên cạnh đó, việc sản xuất đồ thủ cơng phục vụ cho việc săn bắt và đánh cá cũng là điểm đáng lưu ý. Đất nước Lào với đặc thù có núi rừng che kín, nhiều sơng suối chằng chịt, nhiều lâm sản, đầy những loại thú vật, kể cả cua cá, lúa nước không bao giờ bị cạn đi. Nhân dân các bộ tộc Lào cũng giữ việc săn bắt và đánh cá là phong cách đời sống sinh hoạt không thể thiếu được đi kèm với việc sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi gia súc, thủ công và bn bán. Vai trị của việc săn bắt, đánh cá đến ngày nay đã dần dần ít đi vì vấn đề đó đã ảnh hưởng đến tài nguyên lâm nghiệp và phá vỡ sinh thái nguồn nước mà cư dân đang sinh sống.
Các công cụ săn bắt của dân Lào gồm:
1/Loại hình bắn và phóng (ném mạnh) gồm: Súng hỏa mai, súng ống, cung giáo, cung, lao, giáo... các loại vũ khí này hay dùng vào thời gian sau: săn thú (hồ nửa): Người cầm sung, cầm giáo cần phải phục bắn ở theo con đường hoặc thung lũng đường đi lại của các loại thú. Một nhóm người đi cùng nhau để đuổi thú đi đến nơi nhóm người thợ săn đang ngồi phục sẵn; Thắp sáng đèn bắn thú ban đêm: Người ta dùng cái đèn cầm thắp sáng để đi bắn bắn thú ban đêm; Phục bắn: người ta sẽ phục ở nơi thú xuống ăn vào ban đêm hoặc khi đói; Săn thú: người ta sẽ cầm theo công cụ săn bắt đi vào rừng để đi tìm hoặc mai phục thú (bắn và phóng).
2/Cơng cụ giương, gài: Lưới (nàng), cái bẫy phóng lao (hào), chơng (khoạc), huyệt (hố, lỗ), bẫy sập thú, bẫy, khẩu... Các loại công cụ kể trên mỗi loại mỗi cách đặt khác nhau không thể kể ra hết được. Nhưng cũng đều là công cụ bắt các loại thú có chân, lồi bị sát, thú có cánh tùy theo trường hợp. Có loại cơng cụ bắt sống, bị dập, bị ép - bị sập, có loại bị quàng thắt chân, quàng thắt cổ, một số bị keo gián.
3/Thông thường các loại thú rừng người Lào hay săn bắt làm thức ăn như: bị rừng, nai, hươu, lợn rừng, dê rừng, sóc, chuột, cheo, ễnh ương, cầy, chồn, tê tê, kì đà, sóc nhỏ.v.v.. Cịn voi người dân dùng lấy sức chở và kéo. Người ta còn săn bắt tê giác để lấy sừng và tiết làm thuốc (có giá trị cao).
Ngồi ra cịn có các loại thú có cánh khác mà người dân cũng săn bắn như: gà rừng, chim đa đa, chim trĩ (gà lơi đỏ), chim bói cá, chim cu, con le le (con mịng két), con cị, con cơng và các loại chim nhỏ - to khác nhau.
Các công cụ bắt-đánh động vật ở dưới nước gồm: hai loại hình, đánh bắt trực tiếp và loại đặt bẫy. Loại hình đánh bắt trực tiếp gồm: lưới, chài (lưới ơ), cái chắn (cái đăng bắt cá ở nơi nước chảy), lưới quét, câu cá, lao, cung... Loại hình đặt bẫy gồm: Lưới, cái đăng (chắn cá), vợt hứng cá, rào chắn cá, đơm cá, lưỡi câu cá...
Các loại cá ở Lào thường được người dân ưa chuộng làm thức ăn nhất gồm: cá chép, cá rô phi, cá chê, ba ba, lươn, cá bò, cá ngão, cá ruồng xanh, cá khơng (giống cá ngạnh, khơng có vảy rất to, có con nặng 40 kg), cá lóc, cá bức (loại cá da trơn, thân lớn, ở sơng Mê Kơng), cá và (một loại cá có vảy như cá diếc, thân lớn, thịt ngon), cá chạch (chạch cháu), cá nang (loại cá da trơn, thịt mềm, ngon), cá giáng (giống cá bas a), cá lơm (cá da trơn loại lớn), cá quả hoa... ngồi ra cịn có các loại tơm, ốc, cua, ếch, nhái và các loại con trùng, ong, sâu, ấu trùng bọ hung... [40, tr.38].
* Cách chế biến món ăn
Tục ngữ Lào đã bàn về “trong nước có cá, trong đồng ruộng có lúa” âm thanh của Lào “nay nẳm my pa, nay na my khẩu” nghĩa là ở địa phương hoặc đất nước Lào có đầy đủ điều kiện sống, tài ngun phong phú, khơng thiếu cái gì và một nghĩa là cơm và cá là thức ăn chính của người Lào, đây cịn có nghĩa là ở Lào có rất nhiều cá và dễ kiếm, có thể ăn cá trong mọi bữa cơm hàng ngày. Cịn loại thịt thì hơi khó tìm và khơng thể làm ăn trong tất cả mọi bữa cơm của người Lào. Như vậy, người Lào ăn cơm với cá nhiều hơn ăn cơm với thịt, nhưng không phải là người Lào khơng thích ăn thịt.
Trước kia số nhiều người Lào theo đạo Phật thường hay tránh 10 loại thịt như: thịt con người, voi, chó, khỉ, hổ, rắn, cá sấu, mèo, quạ, chim kền kền. Và cịn có một số loại cá người đàn bà Lào hay kiêng như: lươn, chạch chấu,
rùa. Ở đây, chúng ta có thể phân loại món ăn của người dân Lào thành các nhóm như sau:
- Nhóm lạp, cịi, xả (lạp, khịi,) - Nhóm tổm - canh (om, canh) - Nhóm khủa - chưn (xào, rán) - Nhóm xúp - nhăm (nồm)
- Nhóm pỉnh - chì (nướng - đốt)
- Nhóm đoong - mắc - ùa (muối - xúc xích) - Nhóm khẩu pủn - Khẩu soi (bún - bánh phở) - Nhóm pồn - Chèo (chả cá - thức chấm)
- Nhóm mốc - mọc (thức ăn bóc gói bằng lá chuối rồi nướng hoặc hấp) - Nhóm khóng ván (hoa quả - thức ăn ngọt)
- Nhóm khường đừm (các đồ uống)
Dưới đây là cách chế biến một số món ăn tiêu biểu của người dân Lào ở bản mường thuộc tỉnh Bolykhamxay.
Thứ nhất, món Nhóm lạp - khịi là thức ăn đặc sản (duy nhất) của Lào và chia rất nhiều món: lạp lỏng, lạp húp, lạp tiết, lạp hổ... Lạp lỏng và lạp húp người ta làm sống và chín tùy theo người thích loại nào. Cịn lạp tiết, các bộ phận khác là chín chỉ có tiết và rau thơm khơng chín. Cách chế biến nhất là thịt hoặc cá băm (xay), có nước chế biến, rau thơm, ớt cay và cơm rang giã làm bộ phận phụ. Người ta hay làm bằng thịt trâu, bò, dê, vịt, gà…, thú rừng: hươu, nai, gà rừng, sóc… và các loại cá.
Xả khác gịi một tí, khi chọn thịt và các bộ phận phụ. Nhưng xả và gịi đều khơng thể thiếu được chanh hoặc nước chua và gia vị, rau thơm. Còn thịt để làm Xả khác với làm lạp, người ta thích lấy thịt lợn và cá, nhưng đăc biệt là loại cá quổn. Xả khác với lạp và gòi ở chỗ cho nhiều củ xả. Ngồi ra xả cịn có xả tốn (thịt cá thái) rồi trộn với nước chanh, rau thơm, nước và các đồ chế biến thành một món ăn ngon. Cịn một món xả nữa là xả tển (nhảy), chọn một
loại cá nhỏ bé còn sống (cả con, nhiều) chế biến ngay thành một món ăn (trung niên và người già hay ăn).
Cọi (gịi): gần giống xả nhưng khơng phải chọn thịt, chọn cá như xả. Ngồi gịi bình thường, cịn có gịi chùm (gịi lẩu) mà người ta lấy cá chín quấn với rau và bóc với các đồ phụ rồi nước chấm riêng giống như bún quấn.