Từ năm 1560, Viêng Chăn đã trở thành Thủ đô của Lào và nay là Thủ đơ của nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào). Thủ đô Viêng Chăn nằm ở vùng Trung Lào, trong phạm vi từ 17°47’50 đến 18°22’36 vĩ độ Bắc và từ 120°05’04 đến 103°09’39 vĩ độ Đơng [29, tr.29]. Tổng diện tích tự nhiên là 3.920 km2 chiếm khoảng 1,7% diện tích cả nước, trong dó 392 km2 là đồi núi, 784 km2 là cao nguyên, đồng bằng 2.744 km2. Thủ đơ Viêng Chăn mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm với hai mùa: mùa mưa và khơ, có nhiệt độ trung bình hàng năm thấp nhất 22,4°C và cao nhất 31,9°C. Thủ đơ nằm kẹp giữa 3 phía là các dãy núi cao và phía cịn lại là sơng Mê Kơng. Địa hình gồm 2 vùng rõ rệt: vùng thứ nhất là phần phía Nam của đồng bằng Viêng Chăn, thuộc khu vực sơng Nặm Ngừm. Vùng này có dạng lịng chảo, được bao bọc bởi các dãy núi cao là núi Pha Năng ở phía Tây, núi Khâu Khoai ở phía Đơng, sơng Mê Kơng ở phía Nam và vùng đồng bằng thuộc tỉnh Viêng Chăn ở phía Bắc. Đây là vùng tương đối bằng phẳng với khoảng trên 70% diện tích, có cao độ dưới 200 m so với mặt nước biển. Vùng thứ hai là phần còn lại của huyện Sẳng Thong nằm ở phía Tây núi Pha Năng thuộc lưu vực các sơng Nặm Thon và Nặm Săng, có diện tích là 623,1 km2, chiếm khoảng 15,8% diện tích tự nhiên tồn Thủ đơ Viêng Chăn.
Từ điều kiện thuận lợi đó, tạo cho Viêng Chăn có những đặc thù khác hẳn nhiều tỉnh thành của đất nước. Từ đó cho phép Thủ đơ có điều
kiện phát triển tổng hợp tất cả các ngành, không chỉ công nghiệp, dịch vụ mà cả nông nghiệp.
Trên địa hình đồi núi, nơi đã có sẵn rừng tự nhiên thứ sinh và rừng tái sinh sẽ sử dụng làm các khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia và phòng hộ; trên địa hình đồi thấp sẽ tiếp tục trồng rừng, bảo vệ rừng, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm hoặc hình thành các đồng cỏ chăn ni; trên địa hình bằng sẽ trồng lúa nước và hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày; trên địa hình trũng sẽ giải quyết vấn đề chống lũ và tiêu ứng để trồng lúa, cây hoa màu.
Trên địa bàn Thủ đơ Viêng Chăn có nhiều khống sản, nhiều điểm du lịch rất phong phú và đa dạng. Những tài nguyên khoáng sản vật liệu xây dựng, mặc dù quy mơ nhỏ nhưng phân bố thuận lợi thích hợp cho phát triển cơng nghiệp địa phương.
Thủ đơ Viêng Chăn có đường biên giới chung với Thái Lan là sơng Mê Kông dài khoảng 170 km ở phía Nam; phía Tây và phía Bắc có đường địa giới chung với các huyện như: Sa La Khăm, Phôn Thong, Thu La Khôm của tỉnh Viêng Chăn; phía Đơng gần sơng Mê Kơng tiếp giáp với huyện Tha Pha Bạt của tỉnh Bo Li Khăm Xay.
Thủ đô Viêng Chăn nằm trên trục đường xuyên Á, là trung điểm giữa miền Bắc và miền Nam. Từ Thủ đô Viêng Chăn có thể dễ dàng đến tất cả các nơi trong nước và quốc tế bằng đường không, đường bộ, đường thuỷ, đường sắt.
Từ điều kiện về địa lý, tự nhiên trên là điều kiện rất thuận lợi để Thủ đô Viêng Chăn đi đầu cả nước trong trao đổi hàng hoá, dịch vụ, hợp tác và tiếp nhận các thành tựu khoa học - kỹ thuật của thế giới, góp phần khơng nhỏ vào sự thành công phát triển nguồn nhân lực nữ của Thủ đô Viêng Chăn cũng như của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.