1.2.1 .Một số đặc điểm về hoạt động kinh tế
2.1 Các công đoạn của nghề dệt
2.1.3. Quy trình dệt vải
* Dàn sợi: (chạy bàn)
Muốn dệt vải phải dàn sợi tr−ớc.Việc dàn sợi ít hay nhiều tuỳ thuộc vào số l−ợng vải cần dệt. Thông th−ờng, để dàn sợi lên một khung dệt, ng−ời ta th−ờng đánh từ 50-100 ống suốt chỉ, sau đó sử dụng các cột nhà ở gầm sàn làm nơi dàn sợi, sao cho các sợi có độ dài đều nhau. Nếu nh− cột nào bị lồi lõm, ng−ời ta sẽ xử lý cho thật bằng phẳng. Ngồi các cột nhà có sẵn, ng−ời ta cịn đóng thêm một chiếc cọc tre để khi dàn xong xỏ thanh tre để giữ sợi vào thay thế chiếc cọc tre và bắt đầu cuộn sợi vào trục.
Cơng cụ để dàn sợi là một khung gỗ hình thang có tay cầm cịn đ−ợc gọi là khung thả chỉ (phái tồng). Có hai loại khung, một loại có 10 hàng suốt, một loại có 20 hàng suốt. Thơng th−ờng ng−ời ta hay dùng loại có 20 hàng suốt, vì dùng loại này dàn sợi sẽ nhanh hơn (Xem bản vẽ 6)
Bản vẽ 6: Khung thả chỉ (Pái tồng)
Tr−ớc khi dàn sợi, ng−ời ta lắp các ống sợi vào khung dàn sợi, đầu sợi từ các ống sợi sẽ đ−ợc buộc cố định ở một cột. Giả sử ng−ời ta −ớc tính độ dài của tấm vải vịng qua 5 chiếc cột nhà, sau đó lại vịng một l−ợt vào cột tre và lấy cột tre làm mốc. Cứ nh− vậy cho đến khi đủ các sợi dọc cho một khổ vải khoảng 350-400 sợi thì ng−ời ta bắt đầu cuộn sợi vào trục.
Đối với việc dệt vải mộc bình th−ờng, khơng cần phải để ý đến số l−ợng sợi dọc, còn nếu dệt vải thổ cẩm, mỗi loại hoa văn hoặc hoạ tiết trang trí trên tấm vải, ng−ời thợ đã phải tính tốn kỹ từng sợi ngay từ lúc dàn sợi, để khi dệt, các hoa văn câu đối, không bị thừa hoặc thiếu.
Cơng việc chạy bàn một ng−ời có thể làm đ−ợc nh−ng đến công đoạn cuộn sợi vào trục cuốn sợi cần phải 2-3 ng−ời mới có thể làm đ−ợc
* Cuộn sợi:
Sau khi đã dàn sợi xong, sợi đ−ợc cuốn vào trục sợi để chuẩn bị đến công đoạn lên go. Đầu tiên, ng−ời ta dùng một thanh tre có chiều dài bằng chiều dài của trục cuộn sợi xỏ vào thay thế chiếc cọc tre đ−ợc đóng khi dàn sợi, khi đó thanh tre đã giữ lại tồn bộ số sợi đã dàn. Dùng tay dàn đều sợi trên thanh tre. Tiếp đó, dùng thanh tre đặt cùng chiều và sép sát với trục cuộn
sợi rồi bắt đầu cuộn. Cơng đoạn này cần ít nhất là hai ng−ời, một ng−ời giữ trục cuốn sợi và một ng−ời đi tr−ớc dàn sợi cho đều tr−ớc khi cuốn vào trục.
Sau khi đã cuốn hết số sợi đã dàn vào trục cuốn sợi, ng−ời ta lấy một thanh tre buộc ép chặt các sợi vào trục nhằm tránh tr−ờng hợp sợi bị rối và bung ra khi luồn vào go. Luồn sợi xong, ng−ời ta mới tháo bỏ thanh tre ra và lắp go vào khung cửi để dệt vải.
* Lên go
Go là bộ phận quan trọng của khung dệt, có tác dụng quyết định trong q trình dệt vải. Nó có tác dụng nâng lên, hạ xuống so le nhau, tách giữa nhịp trên và nhịp d−ới của dàn sợi, tạo ra khe hở để lao thoi qua và dập sợi.
Lên go là cơng đoạn phức tạp, cầu kỳ, địi hỏi sự tỉ mỉ, khéo léo và nhẫn nại của ng−ời phụ nữ. Để thực hiện cơng việc này ít nhất phải cần tới hai ng−ời phụ nữ cùng làm.
Lên go nhất thiết phải làm chật chính xác, tuyệt đối khơng làm lẫn giữa nhịp trên và nhịp d−ới của tấm vải. Chỉ lẫn một sợi, cơng việc dệt vải đã khó có thể thực hiện đ−ợc, khi đó chỉ cịn tháo ra và lên go lại, rất mất thời gian.
Quy trình lên go bắt đầu từ việc cầm sợi trục cuộn sợi xỏ sợi qua lá go thứ nhất, sợi đầu tiên và sợi cuối cùng của hai bên mép ngoài cùng sau này sẽ là mép vải, cho nên bao giờ ng−ời ta cũng gấp sợi gấp đôi hoặc ba để mép vải cứng và không bị đứt khi dệt. Muốn dệt vải 400 sợi thì mỗi lá go phải có 200 sợi do vì khi mắc các sợi sẽ so le nhau để tạo nên nhịp trên và nhịp d−ới của tấm vải.
Cách luồn lá go thứ nhất: Sợi dọc đầu tiên xỏ qua lỗ của sợi go thứ
nhất. Sợi dọc thứ hai xỏ qua khe giữa sợi go thứ nhất và sợi go thứ hai. Sợi dọc thứ ba xỏ qua lỗ của sợi go thứ hai.Sợi dọc thứ t− xỏ qua khe giữa sợi go thứ
hai và sợi thứ ba…Cứ nh− vậy, một sợi dọc đi qua khe của hai sợi go thì sợi dọc tiếp theo lại xỏ vào lỗ của sợi go.
Cách luồn lá go thứ hai: cũng xỏ t−ơng tự nh− đối với lá go thứ nhất
nh−ng làm ng−ợc lại. Nếu sợi dọc nào đã xỏ qua lỗ sợi go của lá thứ nhất thì sẽ đi qua khe sợi go của lá go thứ hai. Nếu sợi dọc nào ch−a xỏ qua lỗ sợi go của lá go thứ nhất sẽ phải xỏ qua lỗ sợi go của lá go thứ hai.
Cách luồn sợi vào l−ợc nén sợi: cũng xỏ lần l−ợt từng sợi một nh−ng
phải đúng thứ tự để không bị lẫn, nếu không đúng thứ tự thì sẽ khơng dệt đ−ợc. Tất cả các sợi đều phải đi qua các khe của l−ợc nén sợi nh−ng phải theo thứ tự: cứ một sợi dọc đã xỏ qua lỗ của sợi go thứ hai lại đến một sợi dọc xỏ qua khe của lá go thứ hai. Làm lần l−ợt nh− vậy cho đến hết.
* Mắc cửi
Sau khi đã hồn thiện phần mắc sợi, cơng đoạn cuối cùng là đ−a dàn sợi lên khung dệt. Trục cuốn sợi đ−ợc đặt phía đầu trên của khung, toàn bộ dàn sợi đ−ợc thả xuống ngang tầm với tay của ng−ời dệt và đ−ợc cố định bằng một thanh tre tròn bắc ngang đã buộc chặt vào khung. Cũng chính nhờ thanh tre này mà phân cách đ−ợc nhịp trên và nhịp d−ới của dàn sợi. Bộ go ngắn đ−ợc buộc treo lên bởi một thanh gỗ bắc ngang qua khung, bộ go dài treo cao hơn và đ−ợc buộc với một thanh tre hình cánh cung vịng từ giữa khung dệt qua phía trên trục cuốn sợi rồi thả lỏng xuống d−ới đất. Hai mép d−ới của bộ go ngắn đ−ợc buộc với hai guốc đạp dùng để tách sợi khi dệt.
Cuối cùng là trục cuốn vải sau khi dệt.Trục này kéo căng và đặt ngang qua khung tr−ớc mặt ng−ời dệt.Nó đ−ợc đặt cố định vào hai khe giữa của thanh gỗ hình chữ Y đóng liền vào khung ở hai đầu trục.
Khung dệt
Bộ khung dệt của ng−ời Tày khá đồ sộ, đ−ợc đóng một đầu cao và một đầu thấp, đầu cao khoảng 100- 120cm, đầu thấp khoảng 40-50cm tuỳ theo từng gia đình. Chiều rộng của khung tuỳ theo kích th−ơc của khổ vải. Khung có nhiều bộ phận nh− (xem bản vẽ 4)
Bản vẽ 4: Khung dệt (kí thúc)
- Ghế ngồi: Là một miếng gỗ đặt ngang qua thành khung dệt và đ−ợc
gắn cố định ở hai đầu.
- Trục cuốn vải: Là một thanh gỗ tròn đặt ngang qua khung phía tr−ớc mặt ng−ời dệt và đ−ợc cố định bởi hai thanh gỗ hình chữ Y đóng liền vào khung ở hai đầu trục. Một đầu trục đ−ợc khoan một lỗ nhỏ để xỏ thanh sắt qua
gim vào mép khung giữ cho trục khỏi bị quay. Nó có tác dụng giữ cho mặt vải luôn căng và dễ cuộn vải khi dệt xong.
- L−ợc nền sợi: Hình chữ nhật, răng l−ợc là những nan cật tre vót nhỏ, đánh nhẵn ken xít với nhau, đ−ợc cố định bởi hai nẹp nan tre và đóng trong khn gỗ có trọng l−ợng khá nặng. Khn đựơc treo thả lỏng từ trên khung xuống bằng hai sợi dây buộc ở hai đầu l−ợc. Toàn bộ các sợi dọc đ−ợc luồn qua các rãnh của răng l−ợc. L−ợc còn quy định khổ vải rộng hay hẹp. L−ợc có tác dụng dập cho các sợi vải khít lại với nhau khi dệt.
- Go: Là bộ phận để chia các sợi dọc giữa các nhịp trên và d−ới. Cấu tạo của go gồm hai lá hình chữ nhật, chiều dài go bằng khổ rộng của tấm vải, đ−ợc làm bằng sợi đay, sợi gai hoặc sợi bông se thật săn và to gấp 4 lần sợi chỉ th−ờng. Hai lá go đặt song song với nhau và vng góc với các sợi dọc, hai đầu trên của go đ−ợc buộc dây và treo lên. Khi đạp, hai lá go hoạt động, một lá nâng lên, một lá hạ xuống so le nhau, tách giữa nhịp trên và nhịp d−ới của dàn sợi, tạo một khe hở để lao thoi qua và dập sợi.
- Trục cuốn sợi: Là thanh gỗ trịn đ−ợc gắn ở đầu phía trên của khung
dệt. Hai đầu trục có hai thanh gỗ xỏ ngang qua trục và vng góc với nhau.
- Thoi dệt (mạc thấu): Đ−ợc làm bằng sừng trâu hoặc bằng gỗ, đẽo
thn ở hai dầu và phình to ở giữa. Tại chỗ phình to, ng−ời ta khoét một khoang rộng để có đủ đặt một con suốt. Hai đầu khoang có dùi hai lỗ nhỏ để luồn sợi chỉ từ suốt ra khi dệt (xem bản vẽ 5).
- Thanh văng: Làm bằng cật tre già vót nhẵn, nhọn ở hai đầu, chiều dài
thanh văng th−ờng dài hơn khổ vải 2-3cm, chiều rộng khoảng 1cm. Khi dệt, thanh văng đ−ợc ghim vào hai bên mép biên của tấm vải để giữ chặt cho tấm vải luôn căng và cố định khổ vải.