Kỹ thuật dệt

Một phần của tài liệu Nghề dệt cổ truyền của người tày xã lăng can, huyện na hang, tỉnh tuyên quang (Trang 59 - 63)

1.2.1 .Một số đặc điểm về hoạt động kinh tế

2.1 Các công đoạn của nghề dệt

2.1.5. Kỹ thuật dệt

- Kỹ thuật dệt vải mộc

Dệt vải mộc (phải khao) của ng−ời Tày cũng giống nh− nhiều tộc ng−ời

khác, đều có cùng một thao tác là dùng chân đạp guốc nâng go, rồi dùng thoi đ−a ngang luồn qua các sợi vải hoặc dùng chỉ màu đan cải và dùng bàn dập

dập cho các sợi vải khít lại với nhau. Khi thoi lao sang bên nào thì tay bên đó đỡ thoi, đồng thời chân đạp guốc để cho các sợi so le nhau và dùng bàn dập dập sợi vải. Khi dệt phải kết hợp nhịp nhàng giữa tay đ−a thoi, bàn dập và chân đạp guốc thì vải mới dầy, mịn đều nhau.

Trong khi dệt, cứ đ−ợc khoảng 5-10cm vải, ng−ời ta lại rê thanh văng cắm vào hai mép của tấm vải để bảo đảm khổ của tấm vải luôn đều nhau. Khi dệt đ−ợc khoảng 20-25cm (đến gần sát lá go) ng−ời ta ngừng dệt và tháo chốt để cuốn vải vào trục cuốn, để khoảng dệt ln vừa tầm tay.

Nhìn chung, dệt vải đơn rất đơn giản, khơng cần nhiều đến kỹ thuật mà chủ yếu là sự quen tay của ng−ời dệt, sự phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân trong khi dệt. Một ng−ời thợ lành nghề một ngày có thể dệt đ−ợc 5 sải vải đủ để may một bộ y phục của phụ nữ. Đa số phụ nữ Tày đều biết dệt loại vải này vì nó khơng địi hỏi kỹ thuật cao nh− dệt vải thổ cẩm nh−ng không phải ng−ời phụ nữ Tày nào cũng biết dệt vải thổ cẩm. Từ việc dệt vải mộc đến dệt vải thổ cẩm là một quá trình truyền dạy của các thế hệ phụ nữ dân tộc Tày, có thể mẹ dạy cho con, nh−ng cũng có thể là bà truyền cho cháu.

- Kỹ thuật dệt vải thổ cẩm

Ng−ời Tày không chỉ dệt vải mộc thông th−ờng để nhuộm chàm cắt may trang phục mà còn dệt vải thổ cẩm để làm túi, làm chăn, gối, địu…

Dệt vải thổ cẩm từ lâu đã trở thành nghề thủ cơng truyền thống, góp phần làm nên bản sắc văn hoá tộc ng−ời. Kỹ thuật dệt vải thổ cẩm của dân tộc Tày đã đạt tới trình độ kỹ thuật cao với nhiều mẫu mã hoa văn phong phú, đa dạng.

Truyền thống về nghề dệt thổ cẩm đ−ợc bắt nguồn từ câu chuỵên tình yêu của chàng Thổ và nàng Cẩm. X−a hai ng−ời yêu nhau tha thiết chàng trai là Thổ và cơ gái có tên nàng Cẩm. Chàng Thổ bị vua bắt vào lính hầu hạ trong cung. Nàng Cẩm ở lại quê h−ơng trong nỗi nhớ nhung chờ đợi đã dệt nên tấm

vải có nhiều màu sắc với những hình thù rất đẹp. Nhà vua đ−ợc tin bèn sai ng−ời con gái dâng tấm vải đó cho xem. Nhà vua rất khâm phục sự tài hoa khéo léo và động lịng tr−ớc tình cảm thủy chung sắc son của nàng Cẩm đã cho chàng Thổ trở về quê h−ơng. Hai ng−ời sống hạnh phúc bên nhau và họ đ−ợc coi là ng−ời đầu tiên sáng tạo ra loại thêu dệt trên vải này. Cũng từ đó, sản phẩm của nghề này đ−ợc gọi là “ thổ cẩm”.

Có thể lúc đầu sản phẩm thổ cẩm chỉ đơn thuần phục vụ cho nhu cầu về cái đẹp mà ch−a đ−ợc sử dụng trong cuộc sống, phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Trải qua thời gian, cùng với sự sáng tạo và trí t−ởng t−ợng của đồng bào, các sản phẩm thổ cẩm ngày càng có nhiều mẫu mã hoa văn phong phú và chúng đ−ợc sử dụng làm túi đeo, làm mặt địu, mặt chăn…Dần dần chúng trở thành hàng hoá đ−ợc dem trao đổi giữa dân tộc này với dân tộc khác, địa ph−ơng này với địa ph−ơng khác và đ−ợc nhiều ng−ời biết đến. Đến nay ở những địa ph−ơng có ngành du lịch phát triển thổ cẩm thực sự trở thành một mặt hàng không chỉ trong n−ớc mà cịn có ấn t−ợng sâu sắc với những du khách n−ớc ngồi.

Q trình dệt thổ cẩm rất phức tạp đ−ợc thực hiện hoàn toàn bằng ph−ơng pháp thủ cơng do bàn tay khéo léo, kiên trì, nhẫn nại và óc sáng tạo của ng−ời phụ nữ tạo nên.

Cấu tạo khung dệt thổ cẩm khơng khác gì so với khung dệt vải mộc, tuy nhiên ở khung dệt thổ cẩm, ngoài một số bộ phận nh− trục cuốn sợi, trục cuốn vải sau khi dệt, bàn đạp, gò gùi, l−ợc nên sợi. Loại khung này cịn có thêm bộ go dài. Bộ go dài chính là đồ án các mơ típ hoa văn thổ cẩm là một dàn sợi đ−ợc mắc vng góc với các sợi dọc của khung dệt, số l−ợng các sợi go t−ơng ứng với số l−ợng các sợi dọc, mỗi sợi đ−ợc nâng bởi một go và đ−ợc xếp so le nhau.

Tr−ớc khi dệt một đồ án hoa văn nào đó, ng−ời thợ phải lên thẻ để bố trí các mẫu. Các thẻ đó đ−ợc gài, ngang với sợi go dài. Tuỳ từng loại hoa văn mà ng−ời thợ sử dụng nhiều hay ít thẻ. Đặc biệt dệt thổ cẩm đ−ợc thực hiện ở mặt trên của tấm vải, các hoa văn nổi ở mặt d−ới tấm vải.

Tr−ớc khi dệt, các loại chỉ màu đ−ợc chuẩn bị sẵn và thắt ở khung dệt, mỗi màu chỉ cắt ngắn từng đoạn khoảng 50cm, để không bị rối và dễ dệt. Các sợi chỉ màu vàng không cần cuộn vào ống suốt và lồng vào thoi mà ng−ời thợ cần rực tiếp vào đầu sợi và luồn ngang qua các sợi dọc.

Dệt thổ cẩm cầu kỳ và phức tạp hơn nhiều so với việc dệt vải mộc. Sự phức tạp, tỉ mỉ trong việc dệt vải thổ cẩm là ở việc tạo dựng từng hoạ tiết hoa văn qua cách cài thẻ tre mà tr−ớc đó ng−ời thợ đã phải tính tồn đến từng sợi chỉ sao cho các hoa văn đều nhau, đối xứng nhau, không thừa không thiếu một sợi nào. Bên cạnh đó việc dệt thổ cẩm địi hỏi nhiều thao tác hơn.

Xen giữa 2 hàng hoa văn trang trí màu bao giờ cũng là 1 hàng chỉ đen (màu nền). Khi dệt hết 1 hàng bao giờ cũng kéo thẻ tre định dạng hoa văn xuống sát sợi vải dùng một thanh tre vót mỏng, nhẵn, có bề mặt khoảng 5cm dài hơn khổ tấm vải dệt, luồn vào giữa 2 hàng sợi và dựng nghiêng lên theo bề rộng của nó để phân biệt 2 hàng sợi, bên trên là những sợi sẽ luồn các sợi chỉ màu qua. Sau đó rút thẻ đó ra luồn tiếp vào hàng go sau để chờ dệt đối xứng. Lúc này các hoa văn đã đ−ợc định dạng, ng−ời thợ chỉ cần dùng tay nhấc từng sợi chỉ dọc luồn qua các sợi chỉ màu để tạo hoa văn.

Trên sản phẩm thổ cẩm của ng−ời Tày có rất nhiều mơ típ hoa văn. Hoa văn đ−ợc thể hiện trên mặt vải khô hẹp nên đồ án trang trí th−ờng dây khít đan xen, ít tạo ra các khe hở của màu nền. Tr−ớc kia khi ch−a có các nguyên liệu có sẵn đồng bào phải dùng các loại cây cỏ từ thiên nhiên để tạo ra các màu sắc khác nhau. Mặc dù mật độ trang trí hoa văn dày đặc, nh−ng với các sắc màu tự nhiên đ−ợc bố cục hài hoà trên nền vải đen đã tạo những nét đặc tr−ng riêng

cho sản phẩm của ng−ời Tày nơi đây tấm thổ cẩm đ−ợc trang trí hoa văn trên nền vải đen đ−ợc gọi là lài giằng đăm (tấm thổ cẩm đen) và nếu hoa văn đ−ợc trang trí trên nền vải trắng đ−ợc đồng bào gọi là Lài giằng khao (Tấm thổ cẩm màu trắng). Tuy nhiên, tấm thổ cẩm màu đen vẫn đ−ợc đồng bào −a chuộng và dệt nhiều hơn.

Một phần của tài liệu Nghề dệt cổ truyền của người tày xã lăng can, huyện na hang, tỉnh tuyên quang (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)