1.2.1 .Một số đặc điểm về hoạt động kinh tế
3.2 nghề dệt trong đời sống x∙ hội của ng−ời Tμy
Sản phẩm dệt bao gồm các loại vải may mặc và vải làm các đồ dùng sinh hoạt trong gia đình, trực tiếp phục vụ nhu cầu cuộc sống. Từ khi loài ng−ời tách khỏi động vật hoang dã, ng−ời ta đã nghĩ đến đồ che thân. Trải qua hàng ngàn năm, từ việc tận dụng các sản vật tự nhiên nh− vỏ cây, da thú đến những tấm đan, dệt thô sơ và ngày nay là hàng ngàn chủng loại vải khác nhau, đáp ứng nhu cầu cuộc sống của con ng−ời. Đó là q trình sáng tạo của con ng−ời ngày càng hoàn thiện, nâng cao đời sống của mình.
Cuộc sống của con ng−ời hết sức đa dạng, nhu cầu cái mặc cũng rất phong phú. Trong mỗi tầng lớp khác nhau có nhu cầu khác nhau: tầng lớp lao động có cách mặc của ng−ời lao động, tầng lớp trí thức có cách mặc của tầng lớp trí thức, lớp vua quan có cách mặc của lớp vua quan…và ngày th−ờng có cách mặc của ngày th−ờng lễ hội có cách mặc của lễ hội.
Về cách mặc th−ờng ngày đàn ông Tày mặc áo ngắn. áo có 4 thân, cổ trịn thấp, cúc ở phía tr−ớc, có hai túi ở 2 vạt tr−ớc; áo dài đ−ợc mặc trong các dịp lễ, tết, hội hè có 5 thân, áo dài tới đầu gối, cài khuy bằng vải bên nách phải. Quần của họ là quần ống rộng, may kiểu chân quê hoặc bổ đũng, th−ờng ngày họ đi chân đất và chỉ trong những dịp trọng đại họ mới đi giày vải.
Nam giới ít dùng đồ trang sức, có chăng lúc nhỏ dùng vịng cổ, vịng chân, lớn lên đơi ng−ời dùng nhẫn vàng, đến tuổi tr−ởng thành họ bịt răng vàng.Tuy không phổ biến nh−ng cũng có một số ng−ời thích xăm mình, th−ờng xăm hình mặt trời, chữ vạn, đức…trên cánh tay mong muốn sống lâu, nhiều tài lộc…Ngày nay nam giới Tày ở đây cũng khơng cịn giữ đ−ợc bộ y phục truyền thống của mình mà họ đã sử dụng bộ y phục nh− ng−ời Kinh.
Trong cuộc sống th−ờng ngày, ng−ời phụ nữ ngoài việc lo ruộng n−ơng, việc chăn ni, nội trợ họ cịn phải lo việc mặc cho các thành viên trong gia đình. Vì lẽ đó, một mặt họ có ít thời gian giao l−u tiếp xúc với bên ngồi và mặt khác chính họ làm ra y phục nên có lẽ vì thế trang phục nữ giới còn giữ đ−ợc nhiều sắc thái dân tộc hơn.
Trang phục của phụ nữ Tày gồm khăn vấn đầu, áo thắt l−ng, váy. áo ngắn mặc th−ờng ngày có 4 thân, cổ trịn, xẻ ngực, cài cúc và có túi nhỏ ở 2 vạt tr−ớc, ống tay áo nhỏ gần nh− bó sát với tay. áo dài mặc trong ngày hội, tết, đám c−ới có 5 thân, vạt dài tới gần cổ chân, cổ áo trịn ơm khít cổ, cài cúc bằng vải ở bên nách phải. Bộ nữ phục truyền thống của phụ nữ Tày không có hoa văn trang trí.
Thắt l−ng của phụ nữ Tày đ−ợc làm bằng loại vải tự nhuộm chàm, các thiếu nữ thắt l−ng màu xanh hoặc màu đỏ có chiều dài khoảng 220cm rộng chừng 20 cm khi sử dụng thì gập đơi lại chỉ cịn khoảng 10cm. Thắt l−ng đ−ợc thắt bên ngồi áo…Khăn cuốn tóc trên đầu, bên ngồi chít khăn kiểu mỏ quạ nh− ng−ời Kinh.
Váy dài ngang tới bắp chân, cạp làm bằng vải trắng tự dệt đ−ợc may gấp lại và đính hai đầu dây để buộc vòng một vòng qua bụng làm thắt l−ng. Quần phụ nữ may kiểu chân qùe cạp lá toạ, ống và đũng quần rất rộng.
Phụ nữ Tày th−ờng đeo đồ trang sức nh− khuyên tai, vòng cổ, vòng đeo tay...trong những ngày Tết, các dịp lễ hội, sinh hoạt văn hoá.
ở tộc ng−ời nào cũng vậy đều có sự phân biệt giữa trang phục nam và nữ, giữa ng−ời già, trẻ em. Sự phân biệt trang phục giữa ng−ời già và trẻ em ở ng−ời Tày tuy không rõ rệt nh−ng dù sao từ lúc lọt lòng đến 5, 6 tuổi và ng−ời già 70, 80 tuổi trở lên phần nào cũng có sự khác biệt đơi chút mà sự khác biệt đó biểu hiện sự yêu quý trẻ em và tôn trọng ng−ời già.
Trẻ mới lọt lòng quấn tã bằng những mảnh vải lấy ra từ chiếc áo, chiếc quần cũ của bố, mẹ. Loại vải của quần áo cũ có −u điểm là mềm, thích hợp với da thịt non nớt của bé khi mới chào đời. Khi trẻ 2, 3 tháng tuổi bố mẹ bắt đầu may áo, mũ cho trẻ. áo của trẻ may kiểu 4 thân, có 2 dải buộc ở ngực và bụng song ch−a phân biệt trai hay gái. Mũ của các bé đ−ợc khâu và ln có túm chỉ xanh, đỏ ở trên đỉnh mũ đ−ợc gọi là chỉ vía để mong xua đuổi tà ma để mang lại sức khoẻ cho trẻ và cho đẹp.
Đến 7, 8 tuổi bắt đầu có sự phân biệt theo giới tính. Lúc này trẻ chủ yếu mặc quần áo cũ của anh chị để lại. Đến 9,10 tuổi trẻ ăn vận nh− ng−ời lớn.
Khi về già, yêu cầu của y phục không cầu kỳ nh− tuổi thanh niên, nhất là phụ nữ.Các cụ ơng nhìn chung trang phục vẫn nh− thời thanh niên và có thể dùng cả những bộ y phục của con trai bỏ ra.
Hiện nay giao l−u giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn, giữa miền xuôi và miền ng−ợc ngày một phát triển, đời sống của đồng bào dân tộc ngày một nâng cao thì trang phục của họ cũng có nhiều thay đổi nhanh chóng, trang phục truyền thống, hiếm dần, nh−ờng chỗ cho những bộ âu phục. Giờ chỉ cịn có ng−ời già nhất là các cụ bà còn sử dụng những bộ trang phục truyền thống.
Nếu trong những ngày th−ờng giờ đây vắng bóng những bộ trang phục truyền thống thì trong lễ hội lại thấy sức sống dân tộc bừng lên mạnh mẽ, mãnh liệt hơn. Những bộ quần áo đ−ợc cắt may để sử dụng trong các kỳ dịp này đẹp hơn, khi đó nó khơng đơn thuần mang ý nghĩa vật chất mà nó cịn đạt tới chức năng thẩm mỹ. Mặc đẹp, trang sức lộng lẫy vừa làm đẹp cho bản thân đồng thời làm đẹp cho cả cộng đồng. Đó là nét đặc tr−ng văn hoá của cộng đồng ng−ời Tày từ tr−ớc tới nay. Mỗi tộc ng−ời có một cách phục trang và làm đẹp khác nhau
Mỗi tộc ng−ời đều có tập quán về c−ới xin khác nhau.Với ng−ời Tày ở Nà Hang lễ c−ới là một nghi lễ quan trọng của đời ng−ời là sự thừa nhận của cộng đồng làng bản đối với việc kết hôn của đôi nam nữ.
Trong đám c−ới, cô dâu mặc áo dài, chú rể mặc một đôi áo dài áo chàm mặc ngoài, áo trắng mặc trong. Theo phong tục của ng−ời Tày nơi đây, trong đám c−ới ngoài các loại chăn, màn, quần, áo… đ−ợc làm bằng vải bơng sợi tự cắt may, cịn có tấm vải khơ −ớt (phải rằm khấu). Đó là một tấm vải do cô dâu tự trồng bông dệt vải dệt nên. Một nửa tấm vải đ−ợc nhuộm hồng t−ơng tr−ng cho phần −ớt, nửa còn lại để nguyên màu trắng t−ợng tr−ng cho phần khơ. Tấm vải khơ −ớt có ý nghĩa vơ cùng quan trọng và cao q nói lên cơng lao sinh thành nuôi d−ỡng của bố mẹ đối với con cái. Chỗ khô ráo luôn phần cho con, nơi −ớt mẹ nằm. Trong lễ c−ới chú rể dâng tấm vải khô −ớt chứa đựng ý nghĩa đền ơn cong lao mẹ đã ni nấng vợ mình từ khi lọt lòng đến lúc tr−ởng thành.
Trong các khoản lễ vật không thể thiếu đ−ợc tấm vải này. Lễ dâng tấm vải khô −ớt diễn ra long trọng và cảm động.Tr−ớc bàn thờ tổ tiên chú rể dâng tấm vải cho mẹ vợ, nhận tấm vải bà mẹ cất kỹ trong hịm chờ đến ngày con gái sắp sinh thì mang ra nhuộm chàm may địu tặng cháu nhân ngày đầy tháng. Đó là phong tục mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, đậm đà tình cảm của
những ng−ời trong gia đình. Đó là tình cảm của con cái với cha mẹ, của ông bà với đàn cháu yêu.
Ngày nay, trong xã hội của ng−ời Tày đã có những thay đổi về nhận thức và quan niệm sống. Các thủ tục, lễ nghi và các đồ xính lễ trong đám c−ới đã giảm đi nhiều, khơng cịn phức tạp và r−ờm rà nh− tr−ớc nh−ng vẫn bảo l−u đ−ợc những nét văn hoá truyền thống tốt đẹp của đồng bào.
Vải mộc đ−ợc đồng bào sử dụng nhiều nhất trong nghi lễ tang ma đặc biệt là trang phục. Trang phục trong tang ma là trang phục dành cho ng−ời chết, trang phục của ng−ời thân trong gia đình, họ hàng mặc trong q trình làm ma và chơn cất ng−ời chết.
Ng−ời Tày làm ma cho ng−ời chết là biểu hiện tình cảm của ng−ời sống đối với ng−ời chết. Trong quá trình tang lễ là biểu hiện các mối quan hệ văn hoá xã hội của cộng đồng ng−ời. Quan niệm của ng−ời Tày, khi ng−ời ta chết tức là linh hồn trở về với tiên tổ ở thế giới bên kia. Vì vậy nên khi trong nhà có ng−ời sao chết, anh em trong gia đình cử ra một chủ tang, để tang chủ quán xuyến công việc tang ma và phân công công việc cho từng ng−ời. Phụ nữ trong gia đình, dịng họ lo tang phục, nam giới lo đồ cúng và ăn uống trong những ngày tang ma. Việc đầu tiên khi ng−ời chết vừa tắt thở con cháu trong nhà tắm rửa cho ng−ời chết bằng lá thơm, thay quần áo mới là bộ quần áo họ đã mặc trong ngày c−ới, đặt nằm ngay gian giữa trên chiếc chiếu lật mặt trái.
Khi liệm, ng−ời chết đ−ợc quấn vào 1 đến 2 tấm vải trắng tự dệt tuỳ theo điều kiện kinh tế của từng gia đình. Trải ít tro bếp sạch t−ợng tr−ng cho phân, một ít lúa nếp đốt cháy t−ợng tr−ng cho giống lúa chia cho ng−ời chết bên d−ới, đầu kê gối, đặt nằm trên chiếc chiếu đã đ−ợc cắt một góc để lên ban thờ (đến khi làm ma xong mới đem ra đốt).
Sau khi liệm, các con đ−ợc ăn cơm bốc bằng tay với muối để lá chuối và tiến hành phát tang cho con cháu, họ hàng. Con trai mặc áo ngắn, quần lộn
bằng vải trắng tự dệt, đầu đội khăn vuông trắng (40 x 40) bên trên đơi vịng quấn bằng nứa bọc vải trắng, tay chống gậy. Con gái con dâu mặc áo dài trắng, váy trắng khâu lộn bằng vải tự dệt. Con dâu đội mũ vải trắng tự dệt hình bồ đài, đằng tr−ớc dài che kín mặt, đi khăn dài tới gấu áo. Con gái cuốn khăn trắng bên ngồi lọn tóc. Các cháu nội, ngoại mặc áo trắng lộn trái, quấn khăn trắng, các chắt quấn khăn vàng. Điểm này ng−ời Tày giống ng−ời Việt (Kinh) lấy màu khăn tang để thể hiện thứ bậc trong gia đình khơng nh− ng−ời Nùng khơng phân biệt chắt, chút, chít buộc khăn vàng hay khăn xanh mà tất cả đều trở khăn màu trắng.
Sau đám tang có lễ cùng 40 ngày, 120 ngày, 1 năm. Nếu làm ma t−ơi và làm lễ tháo khăn ngay thì khơng cúng những ngày này. Nếu ch−a có điều kiện làm ma thì ngày nào cũng phải làm cơm cúng nh−ng không cúng dịp chẵn năm. Tr−ớc đây, nếu ch−a làm ma ngày nào con cháu cũng phải mặc áo tang nh−ng ngày nay chỉ mặc vào những ngày cúng. Ng−ời Tày ở đây quan niệm nếu làm ma t−ơi mà bỏ tang ngay thì con cháu mới đ−ợc phù hộ làm ăn may mắn, khoẻ mạnh, nh−ng lại khơng có hiếu với cha mẹ vì khơng làm giỗ và không để tang cha mẹ. Làm lễ bỏ tang sau 1 năm làm ma t−ơi mới có hiếu, nh−ng con cháu trong thời gian đó sẽ khơng gặp những điều may mắn. Chính vì quan niệm đó mà rất ít gia đình tiến hành lễ bỏ tang ngay sau khi làm ma t−ơi.
Kiêng kỵ về màu sắc trong tang ma ở mỗi tộc ng−ời khác nhau cũng không giống nhau, ng−ời Tày ở Nà Hang Tuyên Quang đặc biệt không dùng màu đỏ trong lễ tang. Cũng khơng biết những kiêng kỵ đó có từ bao giờ và tại sao nh−ng đồng bào Tày ở đây vẫn tuân thủ những quan niệm đó.
Đám tang ở một số nơi có giản l−ợc bớt đi một số nghi lễ cũng nh− tang phục. Vải dùng trong đám tang có khi cũng là loại vải công nghiệp nh−ng ở đây thì khơng đồng bào vẫn tự dệt vải mộc để giành cho hậu sự của mình.