Mơ típ hoa văn hình học

Một phần của tài liệu Nghề dệt cổ truyền của người tày xã lăng can, huyện na hang, tỉnh tuyên quang (Trang 71)

1.2.1 .Một số đặc điểm về hoạt động kinh tế

2.2. Hoa văn trên sản phẩm dệt

2.2.3. Mơ típ hoa văn hình học

Các mơ típ hoa văn đ−ờng viền (làn đẳng), hoa móc ở, mỗi loại thổ cẩm nh− mặt chăn , mặt địu, túi đeo…của ng−ời Tày đều đ−ợc bố cục một cách chặt chẽ trong các đ−ờng viền xung quanh, các loại đ−ờng viền ng−ời Tày gọi là “ làn đẳng”.

Hoa văn hình chữ T và chữ “Thọ” liên tiếp đảo ng−ợc nhau, gồm

2 hoạ tiết: Hoạ tiết thứ nhất là các hình chữ T có nét nổi, cách nhau 2 l−ợt chỉ, hoạ tiết thứ 2 chỉ có một l−ợt chỉ liền nhau tạo thành các hình chữ T, cấu tạo trên mặt nền của mảnh vải thổ cẩm

Hoạ tiết ơ vng: mỗi ơ cách nhau một khoảng có kích th−ớc

bằng một ô vuông.Loại này th−ờng sử dụng nhiều loại màu vì các ơ nền màu đen ngăn cách nhau làm cho các màu sắc ở mỗi ô nổi lên.

Hoa văn kẻ ơ vng, loaị này có rất nhiều mẫu, với nhiều kích

cỡ, màu sắc khác nhau, song chủ yếu vẫn là các ô vuông thể hiện bằng một cặp màu đối nhau: đen - trắng; đen - đỏ.

Hoạ văn kẻ ngang, là các băng kẻ ngang chia các đ−ờng viền, xen các màu t−ơng phản và cách nhau hai l−ợt chỉ ở nền ngang.

Hoa văn của dân tộc Tày có nhiều loại,một tấm thổ cẩm dệt đ−ợc nhiều hoạ tiết hoa văn phong phú và đa dạng. Đó là sự diễn tả cảm xúc của con ng−ời tr−ớc thế giới tự nhiên và xã hội, là kết quả của một quá trình lao động sáng tạo từ x−a đến nay của đồng bào dân tộc Tày ở Việt Nam.

Biểu 6: Hoa văn hình học trên sản phẩm dệt của ng−ời Tày

Stt Tên hoa văn tiếng Việt

Tên hoa văn tiếng Tày

Màu sắc cơ bản Vị trí trang trí trên đồ

vải

1 Đ−ờng viền Làn đẳng đen, trắng, đỏ Mặt chăn, mặt địu.

Chữ T Chữ T đen Mặt chăn,

mặt địu

Băng ô cách Đen, trắng Mặt địu, mặt

chăn. Băng kẻ

ngang

Đen, trắng Mặt địu, mặt chăn.

Quả trám Mác c−ởm Đen, Trắng Mặt địu, mặ chăn.

2.2.4 Mơ típ hoa văn mang tính tín ng−ỡng trên áo thầy cúng.

Trên áo thày cúng của ng−ời Tày cũng đ−ợc trang trí hoa văn. Tuy nhiên, nếu hoa văn trang trí trên các sản phẩm thổ cẩm là dệt thì trên trang phục thầy cúng là các hoa văn đ−ợc thêu trên sản phẩm vải mộc đã đ−ợc nhuộm chàm. Có thể phân loại hoa văn trên trang phục thầy cúng nh− sau:

- Các động vật thuộc nhóm "tứ linh" là bốn con vật thiêng thể

hiện ở các mảng trang trí thêu áo thầy tào. Các loại rồng gồm có rồng bán thân, rồng tồn thân, rồng tồn thân đi ngắn, rồng tồn thân đi chùm đ−ợc trang trí trên áo, trên mũ và khăn đệm sóc nhạc của các thầy tào…Các loại ph−ợng gồm có: ph−ợng hình gà trống, hai ph−ợng chầu nhau, ph−ợng bay…Các loại kỳ lân gồm có kỳ lân đầu rồng, đi cá, kỳ lân đầu rồng đi gà…Hình rùa trên áo thầy tào

ng−ời Tày chỉ thấy rùa cõng kinh sách.

- Các mơ típ hoa văn động vật khác :Mơ típ ngựa gồm các dạng: ngựa vàng mặt xanh, ngựa phi n−ớc đại, ngựa lùn chân có vẩy…Mơ típ

cá đầu nhọn vẩy nhỏ…Mơ típ hình b−ớm: hình b−ớm bốn cánh, hình b−ớm hai cánh nhọn…Một số mơ típ t−ợng tr−ng nh− hình núi cách điệu lá đề, quả bầu, hình đền, chùa , miếu và hình bát quái.

Biểu 7: Hoa văn trên áo thầy Tào

Stt Tên hoa văn

tiếng Việt

Màu sắc cơ bản Vị trí trang trí trên đồ vải 1 Rồng bán thân Vàng, đỏ, xanh trên nền đen Mũ 2 Rồng toàn thân Trắng, xanh, vàng trên nền đen Hai thân tr−ớc 3 Rồng tồn thân đi ngắn Vàng sẫm trên nền khăn đỏ Khăn đệm nhạc sóc 4 Rồng tồn thân đi chùm Xanh, đỏ, vàng gam nhẹ trên nền đen L−ng áo 5 Ph−ợng hình gà trống Trắng, xanh, đỏ, vàng trên nền đen Mũ 6 Hai ph−ợng chầu nhau Vàng, đỏ, xanh, trắng trên nền đen Mũ 7 Ph−ợng bay đỏ, trắng, xanh, vàng Mặt sau áo 8 Kỳ lân đầu rồng đuôi cá

Trắng trên nền đen Mặt sau áo 10 Rùa cõng

kinh sách

chỉ kim tuyến màu vàng nhạt trên nền đỏ Khăn đệm nhạc sóc 11 Ngựa vàng mặt xanh chỉ vàng trên nền đen

đuôI mũ thầy tào 12 Ngựa phi

n−ớc đại

đen, trắng đi mũ

chân có vẩy 14 Cá đầu nhọn vẩy nhỏ Vàng nhạt và xanh lơ áo 15 B−ớm bốn cánh đỏ, vàng sẫm trên nền vàng nhạt và đen đuôi mũ 17 Lá đề Màu đỏ Mũ

18 Quả bầu Màu đỏ Mũ

19 đền, chùa,miếu

Màu đỏ, hồng áo

22 Bát quái Màu hang Mũ, áo

Tiểu kết ch−ơng 2

Nghề dệt vải là sản phẩm của lao động thủ cơng và là một giá trị văn hóa

quan trọng của nền văn minh tiền công nghiệp. Với những kinh nghiệm trong việc chọn giống, gieo trồng, chế biến nguyên liệu, kỹ thuật dệt, nhuộm, trang trí ng−ời Tày đã tạo ra một giá trị văn hóa riêng biệt qua nghề dệt vải cổ truyền của mình.

Nghề dệt vải phát triển trong suốt thời kỳ dài của lịch sử, tr−ớc sự phát triển của xã hội, giao l−u văn hóa giữa các vùng miền diễn ra mạnh mẽ và sự dịch chuyển của nền kinh tế thị tr−ờng theo h−ớng sản xuất hàng hóa làm cho nghề dệt vải của đồng bào Tày bị mai một nhanh chóng. Đó là sự phát triển bình th−ờng theo quy luật tất yếu của lịch sử góp phần giải phóng phụ nữ nh−ng đồng thời giá trị văn hóa truyền thống của nghề dệt cũng khơng cịn nh− tr−ớc.

Nghề dệt của ng−ời Tày là một nghề thủ công truyền thống, một sáng tạo văn hóa và hoạt động kinh tế khơng thể thiếu trong xã hội cổ truyền nhằm

đáp ứng nhu cầu mặc bảo vệ và làm đẹp con ng−ời trong môi tr−ờng tự nhiên và xã hội. Bằng việc tạo ra nguyên liệu, tạo ra các loại công cụ làm sợi, dệt vải, bằng việc tạo ra các loại màu sắc, hoa văn dệt vải của ng−ời Tày đã đạt trình độ cao của kỹ thuật thủ cơng truyền thống. Trong xã hội cổ truyền nghề dệt của ng−ời Tày đã đáp ứng nhu cầu đời sống liên quan đến vải và đồng thời với nhu cầu sử dụng đó là nhu cầu thẩm mỹ với việc tạo ra các loại vải màu, các loại hoa văn trang trí trên vải, các vật dụng tạo ra từ vải ( túi đeo, địu, chăn…)

Ch−ơng 3

NGHề DệT TRONG Đời sống của ng−ời Tμy x∙ lăng can, huyện nμ hang, tỉnh tuyên quang

3.1 Nghề dệt trong đời sống kinh tế của ng−ời Tμy.

Nghề dệt truyền thống của các dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung và nghề dệt của ng−ời Tày ở Nà Hang, Tuyên Quang nói riêng là một trong những nghề thủ cơng cơ bản có vị trí cốt yếu và khơng thể thiếu đ−ợc trong đời sống kinh tế văn hóa cộng đồng và mỗi quốc gia. Trong bức tranh chung của nghề thủ công truyền thống ở Việt Nam với các nghề là đan lát, mộc, gốm …thì nghề dệt tồn tại nh− một dấu ấn của trình độ phát triển văn minh tộc ng−ời và tồn xã hội, bởi lẽ đó là sự sáng tạo lớn lao trong lịch sử kinh tế, văn hóa của cộng đồng tộc ng−ời. Trong kho tàng các giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, không thể không kể tới nghề thủ công truyền thống của một số dân tộc ít ng−ời, trong đó có nghề dệt của ng−ời Tày.

Nghề dệt của ng−ời Tày ở xã Lăng Can, huyện Nà Hang, là sản phẩm sáng tạo của lao động trí óc kết hợp với lao động thủ cơng, là một giá trị văn hóa quan trọng của nền văn minh nơng nghiệp, văn minh thực vật trong bối cảnh Đông Nam á. Chúng ta cần khẳng định một điều, cái quan trọng thứ nhất của nghề dệt là ở những giá trị kinh tế của nó. Mặc dù trong q trình lịch sử nghề dệt của ng−ời Tày cũng nh− một số nghề thủ công khác của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam vẫn đ−ợc xem là nghề phụ trong gia đình góp phần thỏa mãn nhu cầu cái mặc và những đồ dùng bằng vải khác trong gia đình, cộng đồng. Nh−ng cũng phải cần nhấn mạnh từ x−a tới nay, nghề dệt đã có một vị trí, một giá trị kinh tế khơng nhỏ trong bối cảnh chung của nền kinh tế tự cấp tự túc đã từng tồn tại lâu dài trong lịch sử của tộc ng−ời Tày n−ớc ta.

Không biết từ bao giờ những bộ trang phục truyền thống cùng với những đồ dùng khác trong gia đình nh− túi thổ cẩm, mặt chăn, mặt địu trẻ em trở thành th−ớc đo giá trị của những ng−ời phụ nữ Tày và cũng chính những ng−ời phụ nữ Tày là ng−ời đảm nhiệm nghề dệt trong cộng đồng đã tạo ra những giá trị đó. Nói cách khác, phụ nữ Tày là chủ nhân của những giá trị kinh tế văn hóa của một nghề thủ cơng quan trọng trong đời sống tộc ng−ời trong đó có nghề dệt vải truyền thống.Chính vì lẽ đó, nghề thủ cơng trong xã hội cổ truyền có một vị trí khơng nhỏ.Trong các gia đình ng−ời Tày ở xã Lăng Can hầu nh− mỗi nhà đều có sẵn khung dệt bởi nó là cơng cụ thiết thực trong đời sống gia đình, nhất là trong điều kiện của nền kinh tế tự cấp tự túc. ở đây ta thấy rằng các sản phẩm dệt của ng−ời Tày tạo ra nhằm mục đích sử dụng chứ hồn toàn ch−a mang giá trị kinh tế hàng hóa một cách phổ biến. Nh−ng thực tế, d−ới góc độ kinh tế , nghề dệt cổ truyền khơng chỉ đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu sử dụng mà cịn có khả năng trở thành hoạt động kinh tế vì sản phẩm dệt có thể dễ dàng mang ra trao đổi trên thị tr−ờng. Tuy nhiên, do một đặc điểm là nghề thủ công của các dân tộc miền núi n−ớc ta nói chung và nghề dệt cổ truyền của ng−ời Tày xã Lăng Can huyện Nà Hang tỉnh Tuyên Quang nói riêng ch−a đủ mạnh để độc lập tách ra khỏi nông nghiệp, để tạo nên một sự phân công lao động xã hội với một chất l−ợng kinh tế phát triển cao.

Nghề dệt cổ truyền của ng−ời Tày ở Lăng Can, tỉnh Tuyên Quang vừa phản ánh tính đa dạng, phong phú trong loại hình kinh tế văn hóa, vừa phản ánh tính thống nhất ở những thơng số chung trên phạm vi quốc gia. Dựa trên những đặc điểm của nghề dệt các tộc ng−ời thiểu số ở Việt Nam đ−ợc thể hiện trên những ph−ơng diện, góc độ khác nhau song chúng ta đều có thể thấy đ−ợc tập trung ở ba yếu tố cơ bản :

- Lao động, sáng tạo các nguyên liệu dệt vải. - Kỹ thuật dêt vải.

- Xử lý các sản phẩm dệt thành những bộ trang phục, đồ dùng, những giá trị văn hóa, vật chất đáp ứng nhu cầu sinh sống cho gia đình và cộng đồng.

Đáp ứng nhu cầu tự cấp tự túc trong một chừng mực nhất định, nghề dệt đã trở thành một ph−ơng thức sản xuất hàng hóa ở một số địa ph−ơng và mau chóng hịa nhập vào kinh tế thị tr−ờng. Nhiều hợp tác xã đã hình thành nh− hợp tác xã dệt thổ cẩm Th−ợng Hà đ−ợc đặt tại trung tâm khu B thu hút phần lớn chị em phụ nữ trong và ngồi xã tham gia trong đó có chị em phụ nữ xã Lăng Can.

Nguyên liệu dệt trong nghề thủ công truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cũng nh− của ng−ời Tày ở Nà Hang Tuyên Quang là sản phẩm của nền văn minh nơng nghiệp trồng trọt. Những sản phẩm đó đ−ợc l−u truyền từ đời này sang đời khác và chúng trở thành những cây trồng đ−ợc thuần d−ỡng và không thể thiếu đ−ợc trong đời sống của họ nh− cây bông, cây chàm… và nhiều cây nguyên liệu khác để phục vụ cho nghề dệt thủ công truyền thống. Quan hệ mật thiết với các loại nguyên liệu dệt là nguyên liệu làm thuốc nhuộm, theo truyền thống nó cũng đ−ợc tạo ra từ các loài thực vật đ−ợc thuần d−ỡng để canh tác hoặc khai thác trong rừng. Có thể nói, các dân tộc thiểu số trên khắp đất n−ớc Việt Nam từ xa x−a đã biết trồng cũng nh− khai thác một số chủng loại cây rừng để làm thuốc nhuộm và đã tạo ra đ−ợc nhiều chất liệu màu bền đẹp, t−ơi sắc rất độc đáo, phù hợp hài hòa với thẩm mỹ sáng tạo trong từng họa tiết hoa văn của họ.

Kỹ thuật dệt cũng là một điểm quyết định giá trị kinh tế của nghề vải dệt, đồng thời kỹ thuật dệt cũng là một trong những th−ớc đo quan trọng trong việc đánh giá trình độ phát triển của tộc ng−ời. Điểm tập trung nhất để đánh giá kỹ thuật cao hay thấp của một tộc ng−ời và trình độ t− duy về kỹ thuật thủ công là ở cấu trúc khung dệt và khả năng sử dụng khung dệt vải đó ra sao. Đối với

ng−ời Tày, khung dệt của họ cũng đã dệt đ−ợc các sản phẩm vải với nhiều khổ khác nhau nh− 40cm ,60cm - 90cm.

Các sản phẩm dệt chính là thành quả lao động sáng tạo, là kết quả của kinh nghiệm dệt thủ công của ng−ời Tày nơi đây. Các sản phẩm dệt đó đ−ợc chế tác thành những vật dụng để phục vụ nhu cầu sinh hoạt của con ng−ời trong gia đình và cả ngồi xã hội. Điều đó cũng phần nào nhấn mạnh vị thế đặc biệt về nghề dệt của ng−ời Tày trong mối quan hệ với xã hội nông nghiệp miền núi Tuyên Quang và cả vị thế của nó trong cơ cấu kinh tế của chính xã hội tộc ng−ời đó.

Nghề dệt cổ truyền của ng−ời Tày ở Lăng Can cùng với nhiều dân tộc thiểu số khác ở miền núi Việt Nam đã tạo ra những dạng sản phẩm kinh tế có giá trị tiêu biểu về mặt văn hóa tộc ng−ời.Tuy nhiên, tiến trình phát triển của các dân tộc thiểu số nói chung và nghề dệt nói riêng đã phải chịu những tác động tất yếu của hoàn cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế xã hội qua nhiều giai đoạn thăng trầm . Một sự thật lịch sử ở Việt Nam là, tr−ớc khi có sự phát triển của nền văn minh cơng nghiệp chúng ta phải ghi nhận vai trị quan trọng của thủ cơng nghiệp nói chung và nghề dệt thủ cơng truyền thống nói riêng trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội nh− một bộ phận khơng thể tách rời mà ở đó nghề dệt và sản phẩm của nghề dệt luôn luôn mang 2 giá trị tiêu biểu là giá trị văn hóa và giá trị hàng hóa.

Trong xã hội cổ truyền cũng nh− trong xã hội hiện đại , t−ơng quan của 2 giá trị đó ln chịu sự chi phối và tác động mạnh mẽ của các hình thái kinh tế xã hội. ở xã hội cổ truyền, giá trị hàng hóa của nghề dệt của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam không đ−ợc chú trọng và đặc biệt là khơng có mơi tr−ờng kinh tế xã hội để phát triển, phát huy.

Nền kinh tế tự cấp tự túc của các tộc ng−ời thiểu số ở Việt Nam đã trói buộc các ngành nghề thủ công vốn lẻ tẻ, manh mún, trong đó có nghề dệt làm

cho các nghề này khơng có cơ hội phát triển và tách ra thành những cơ sở sản xuất mang tính chun nghiệp.Tình trạng đó kéo dài ở Việt Nam cho đến tr−ớc và sau khi có chính sách đổi mới năm 1986. Tr−ớc năm 1986 và thậm chí sau năm 1986, nền văn minh công nghiệp đã tác động một cách thiếu định h−ớng vào vùng đồng bào các dân tộc thiểu số. Chịu ảnh h−ởng của kinh tế thị tr−ờng ,nhiều vùng cùng các khu du lịch xuất hiện đã tạo điều kiện cho nghề dệt truyền thống của một bộ phận đồng bào các dân tộc thiểu số có điều kiện hồi sinh và phát triển. Sản phẩm của nghề dệt trở thành hàng hóa có giá trị và mau chóng trở thành một bộ phận của nền kinh tế hàng hóa.

3.2 nghề dệt trong đời sống x∙ hội của ng−ời Tμy

Sản phẩm dệt bao gồm các loại vải may mặc và vải làm các đồ dùng sinh hoạt trong gia đình, trực tiếp phục vụ nhu cầu cuộc sống. Từ khi loài ng−ời tách khỏi động vật hoang dã, ng−ời ta đã nghĩ đến đồ che thân. Trải qua

Một phần của tài liệu Nghề dệt cổ truyền của người tày xã lăng can, huyện na hang, tỉnh tuyên quang (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)