Sự quan tõm của Nhà nước, của chớnh quyền địa phương

Một phần của tài liệu Nghề dệt cổ truyền của người tày xã lăng can, huyện na hang, tỉnh tuyên quang (Trang 96 - 98)

1.2.1 .Một số đặc điểm về hoạt động kinh tế

3.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỀ DỆT CỔ

3.5.1 Sự quan tõm của Nhà nước, của chớnh quyền địa phương

Từ thực tế điền gió tại địa phương chỳng tụi nhận thấy một điều, muốn

phỏt triển nghề dệt truyền thống của người Tày một cỏch đỳng hướng cần cú thị trường tiờu thụ, mà thị trường này thường gắn kết với nhu cầu cỏc đụ

thị.Yờu cầu này nghành thương mại phải cú kế hoạch đầu tư đồng bộ, cựng

cú sự hợp tỏc cao giữa cỏc nghành và khu vực kinh tế.Sản phẩm nghề dệt phải trở thành nguồn hàng thương mại và du lịch của chớnh địa phương đú, và cú

thể cũn với cỏc thị trường đụ thị lớn. Muốn vậy đũi hỏi phải cú sự chuyển

biến từ nhận thức của cỏc lónh đạo mà trước tiờn là lónh đạo địa phương.Một biểu hiện đỏng ghi nhận là trong phương hướng, nhiệm vụ, mục tiờu của tỉnh về phỏt triển kinh tế, xó hội từ năm 2001 đến năm 2010 đều đề cập tới phỏt triển du lich, phỏt triển cõy cụng nghiệp “ Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp nhà nước, tư nhõn và cỏc thành phần kinh tế khỏc đầu tư, liên kết vào lĩnh vực du lịch, dịch vụ, nhất là du lịch sinh thỏi gắn với giới thiệu bản sắc văn húa dõn tộc “

Chỳng ta đều hiểu rõ nghề dệt phỏt triển được đũi hỏi đầu tiờn là phải

cú nguyờn liệu, ở đõy là diện tớch trồng bụng. Hiện nay tại Lăng Can diện tớch trồng bụng hầu như khụng cũn, để khuyến khớch đồng bào trồng bụng trở lại đũi hỏi sự quan tõm của chớnh quyền địa phương mà cụ thể ở đõy là Ủy ban nhõn dõn huyện Nà Hang đỏnh giỏ đỳng nguồn cung cấp nguyờn liệu cho

nghề dệt tại xó Lăng Can tạo điều kiện cho sự phục hồi và bảo tồn nguồn

nghề dệt truyền thống của dõn tộc Tày.

Ngoài ra cỏc cơ quan chức năng cần phải cú những chủ trương, chớnh sỏch phự hợp tạo ra cơ chế thuận lợi hỗ trợ sự ra đời những doanh nghiệp nhỏ

và vừa ở từng địa phương, khuyến khớch tiềm năng của cỏc nghành nghề

truyền thống trong đú cú nghề dệt phục hồi và phỏt triển sản xuất, tạo ra cụng ăn việc làm, mở rộng kinh tế hàng húa địa phương. Điều đú sẽ huy động được nhiều nguồn lực của địa phương , tạo sức mạnh của nhiều thành phần kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi để nhõn dõn cỏc dõn tộc tỉnh Tuyờn Quang phỏt huy được những tiềm năng sẵn cú , tiếp cận nhanh với thị trường bằng sản phẩm đặc thự của mỡnh, tăng nguồn thu cho gia đỡnh giảm tỷ lệ đúi nghốo ở cỏc

nguyờn nhõn cơ bản lại bắt nguồn từ kinh tế. Bởi vậy, để thực hiện xúa đúi

giảm nghốo ở địa phương, cơ sở phải đặc biệt cọi trọng việc gắn kế hoạch

phỏt triển kinh tế, xó hội của địa phương, của nhà nước cú sự phối hợp lồng ghộp với cỏc chương trỡnh quốc gia , cỏc dự ỏn quốc tế, cỏc giải phỏp cụ thể

hướng vào mục tiờu này. Sự phối hợp, kết hợp đồng bộ như vậy sẽ tạo một

mụi trường kinh tế , xó hội ưu tiờn cho người nghốo nhất là đối với những

vựng sõu vựng xa nh− xã Lăng Can, huyện Nà Hang ,tỉnh Tuyờn Quang giỳp cho đồng bào cỏc dõn tộc phỏt huy nghề dệt truyền thống của họ cú thể cú được hiệu quả sản xuất hàng húa và đến lượt nú sẳn phẩm dệt sẽ gúp phần vào

việc nõng cao hơn hiệu quả cỏc hoạt động xó hội trong chiến lược xúa đúi

giảm nghốo.

Việc phỏt huy vai trũ của cỏc đồn thể chớnh trị- xó hội tại địa phương

trong việc chủ động giỳp cho cỏc hội nghề nghiệp mà cụ thể ở đõy là hội cỏc nghề thủ cụng nghiệp, trong đú cú nghề dệt truyền thống của người Tày để họ cú thể phỏt huy được nguồn lực và khuyến khớch cỏc mụ hỡnh hợp tỏc xó như trường hợp hợp tỏc xó dệt thổ cẩm Thượng Hà ở trung tõm khu B. Một việc rất quan trọng nữa là phải cung cấp thụng tin khoa học, kỹ thuật mới và hiện đại cho cỏc hội nghề và hợp tỏc xó nghề thủ cụng , chủ động tỡm thị trường và cỏch tiếp thu cũng như cải cỏch cho phự hợp với điều kiện thị trường mở rộng , sử dụng đồng vốn sao cho hợp lý để từng bước tăng trưởng kinh tế mới cú tớch lũy để xúa đúi giảm nghốo.

Một phần của tài liệu Nghề dệt cổ truyền của người tày xã lăng can, huyện na hang, tỉnh tuyên quang (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)