Nguyờn nhõn của sự biến đổi

Một phần của tài liệu Nghề dệt cổ truyền của người tày xã lăng can, huyện na hang, tỉnh tuyên quang (Trang 93 - 96)

1.2.1 .Một số đặc điểm về hoạt động kinh tế

3.4 THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NGHỀ DỆT

3.4.2. Nguyờn nhõn của sự biến đổi

Từ những nhỡn nhận trờn đõy cú thể thấy sự thay đổi của nghề dệt vựng đồng bào Tày ở xó Lăng Can huyện Nà Hang tỉnh Tuyờn Quang từ nguyờn liệu dờt, mầu sắc nhuộm vải, nhu cầu dựng đồ vải cũng như trong trang phục và cỏch phục trang trong đời sống hàng ngày. Tỡm hiểu sõu sắc nguyờn nhõn của sự biến đổi này là một điều rất khú lý giải bởi nú phụ thuộc vào cỏc yếu tố: kinh tế, phỏt triển, trỡnh độ dõn trớ năng cao, giao lưu văn húa mở rộng, phong tục tập quỏn và tõm lý dõn tộc đổi mới....

Số người biết dệt giảm do nhu cầu sử dụng vải truyền thống khụng con

nhiều như trước, lễ vật và quà tặng trong đỏm cưới vẫn cũn nhưng rất ớt, trong đỏm tang vải mộc được sử dụng nhiều nhất để liệm người chết, để may aú tang cho con chỏu, và chỉ trong những kỳ dịp quan trọng người ta mới sử dụng cỏc bộ trang phục truyền thống, hiện nay đa số giới trẻ đó mặc Âu phục

trong cuộc sống hàng ngày . Hơn nữa, nhận thức của giới trẻ về cơ bản vẫn hướng về nguồn cội nhưng xu thế chung là họ khụng cũn mặn mà với nghề thủ cụng truyền thống nữa.

Trong điều kiện nền kinh tế tự cấp tự tỳc người phụ nữ quanh năm dệt vải phục vụ nhu cầu đồ vải cho bản thõn và gia đỡnh. Điều này làm cho họ ớt cú thời gian học hành nâ ng cao sự hiểu biết và giao lưu ra bờn ngoài, nhu cầu thị hiếu dựng đồ vải đặc biệt là trang phục ớt biến đổi đó được định sẵn trong nếp nghĩ xưa. Nhưng đến nay kinh tế ,văn húa , xó hội phỏt triển nhanh chúng, sự giao lưu văn húa giữa cỏc vựng , cỏc dõn tộc được xớch lại gần nhau thỡ nhận

thức của chị em phụ nữ vựng đồng bào Tày nơi đõy cũng cú nhiều thay đổi.

Họ được đi học, được tiếp xỳc, được giao lưu văn húa trực tiếp với cỏc dõn tộc anh em hoặc thụng qua tuyờn truyền giỏo dục, qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng như sỏch bỏo, tranh ảnh , đài phỏt thanh , đài truyền hỡnh , trung ương và địa phương. Qua những biến đổi kinh tế , văn húa , xó hội đú lớp thanh niờn nam nữ thời đại mới cú nhu cầu ăn mặc khỏc hơn lớp người già trước đõy. Phụ nữ ngoài việc học hành cũn tham gia cỏc cụng tỏc xó hội nờn thời gian dành cho cụng việc xe sợi, dệt vải khõu vỏ quần ỏo khụng cũn nhiều như xưa. Trong khi đú , vải vúc , quần ỏo may mặc sẵn đủ mọi mầu sắc, đủ mọi chất lượng và giỏ cả lại rẻ hơn nhiều vải dệt thủ cụng , phự hợp với điều

kiện kinh tế mọi gia đỡnh , nhiều người cho rằng để dệt được một tấm vải

đồng bào phải mất rất nhiều thời gian và cụng sức từ trồng bụng, dệt vải nhuộm chàm… qua nhiều cụng đoạn mới cú thể ra được một thành phẩm để

sử dụng, tiết kiệm thời gian và cụng sức đồng bào mua sẵn những vật dụng

cụng truyền thống – trồng bụng- dệt vải cắt may quần ỏo của đồng bào Tày nơi đõy ngày thờm mai một.

Từ những thực tế diễn ra hàng ngày , đó tạo nờn cho đồng bào tõm lý tiện và lợi trong việc trong việc sử dụng y phục may sẵn , và khụng phải dành thời gian nụng nhàn để sản xuất nguyờn liệu dệt vải cắt may những bộ y phục truyền thống của dõn tộc. Ngoài nguyờn nhõn tiện và lợi trong việc sử dụng vải cụng nghiệp cắt may y phục dõn tộc và mua quần ỏo cú sẵn , lớp thanh niờn nam nữ hiờn nay như đó núi trờn cú thị hiếu chạy theo mốt trang phục , họ thớch mặc những bộ quần ỏo như thanh niờn người Việt ( Kinh ). Chỳng tụi đến bản Làng Chựa hỏi anh Nguyễn Văn Tuyết về việc tại sao ngày nay giới trẻ khụng thớch mặc trang phục truyền thống nữa , anh cho chỳng tụi biết “ Mặc quần ỏo dõn tộc nặng và rất núng, khụng hợp thị hiếu, là lạc hậu khụng hợp mốt thời đại.”

Ngoài những nguyờn nhõn trờn , cú một nguyờn nhõn khụng kộm phần

quan trọng giỳp thỳc đẩy nghề dệt biến đổi nhanh chúng , đú là sự thay đổi về cỏch nhỡn , tiờu chuẩn chọn vợ, chọn con dõu thụng qua việc dệt vải mà xưa kia đú là tiờu chuẩn được coi trọng. Trước đõy cỏc em gỏi 12 – 13 tuổi đó rất thành thạo trong cụng việc xe sợi , dệt vải , và cắt may quần ỏo , thỡ ngày nay nhiều chị em đến tuổi lấy chồng vẫn khụng biết dệt vải. Nhiều cụ dõu khi về nhà chồng sử dụng y phục may sẵn, chăn, màn, gối tặng bố mẹ chồng theo truyền thống phải là tự tay cụ dõu làm ra thỡ mua ở chợ hoặc cỏc cửa hàng của Nhà nước. Tất cả những điều đú được xó hội Tày chấp nhận mà khụng bị chờ bai, dố bỉu.

Một phần của tài liệu Nghề dệt cổ truyền của người tày xã lăng can, huyện na hang, tỉnh tuyên quang (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)