Môi trường là yếu tố liên quan đến hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng, mơi trường tự nhiên và quốc tế... Xã hội nước ta là một xã hội ổn định , ít biến động về chính trị góp phần thuận lợi cho việc thực thi chính sách trong đó có chính sách đào tạo nghề. Nếu các bộ phận cấu thành nên mơi trường vận động phù hợp với trình độ tổ chức điều hành của các cơ quan nhà nước, với thể chế chính sách đang tồn tại sẽ có tác động thúc đẩy các hoạt động của tổ chức thực thi chính sách. Ngược lại, nó sẽ kìm hãm, ngăn trở các hoạt động này, dẫn đến thực thi chính sách kém hiệu quả.
20
- Mơi trường chính trị: Những biến đổi trong hồn cảnh chính trị có tác động lên thực thi chính sách. Mơi trường chính trị trong thực thi chính sách ở mỗi nước và giữa các hệ thống chính trị là khác nhau. Việc thay đổi về bộ máy chính phủ cũng có thể ảnh hưởng đến quá trình thực thi chính sach, nhưng.
- Mơi trường kinh tế: Những thay đổi về các điều kiện kinh tế có tác động lớn đến việc thực thi chính sách. Chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn cũng như bất kỳ một chương trình nào cũng có thể bị thay đổi, nếu điều kiện kinh tế thịnh vượng thì nhà nước sẽ có ngân sách dồi dào hơn cho chương trình thực thi chính sách và các áp lực của ngun nhân lên vấn đề chính sách có thể bị giảm bớt. Ngược lại trong điều kiện kinh tế suy thối thì ngân sách cho chương trình thực thi chính sách cơng có thể bị cắt giảm, và có thể là nguyên nhân làm cho vấn đề trầm trọng hơn.
- Môi trường xã hội: “Những thay đổi trong điều kiện xã hội như cơ cấu dân số, trình độ dân trí, cơ cấu gia đình, dân tộc, tơn giáo... có thể ảnh hưởng đến việc giải thích một vấn đề cơng và vì thế tác động đến cách thức thực hiện các chính sách” [10, tr.18]. Chính sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cũng là một chính sách có tác động trong việc ổn định an sinh xã hội, nước ta đang ở giai đoạn vàng về lực lượng lao động nên cơ cấu dân số trẻ nhiều cũng gây áp lực cho việc giải quyết việc làm và đào tạo. Chính vì vậy nên Đảng, nhà nước đã phê duyệt chính sách đào tạo nghề cho lao động nơng thôn để làm giảm đi áp lực về việc làm cũng như tăng trưởng kinh tế góp phần trong việc an sinh xã hội.
- Môi trường văn hóa: Chính sách hướng tới những đối tượng thụ hưởng, đối tượng mục tiêu nhất định đồng thời nó được thực hiện ở những địa phương nhất định. Vì vậy nền văn hóa, nền dân tộc của địa phương có ảnh
21
hưởng rất lớn trong việc thiết kế và thực hiện chương trình thực thi chính sách. Mơi trường văn hóa ở huyện Mê Linh trong chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn không bị tác động nhiều bởi cũng tương đối phù hợp với nhu cầu của người lao động và văn hóa ở địa phương.
- Mơi trường cơng nghệ: Trong chính sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn vì mơi trường cơng nghệ khơng có ảnh hưởng vì trong q trình thực thi chính sách này khơng phải sử dụng các công nghệ làm thay đổi q trình thực thi mà chỉ áp dụng cơng nghệ và khoa học kỹ thuật vào các bước trong q trình thực thi chính sách này.
- Mơi trường quốc tế: Hiện nay trong thời kỳ hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, những biến đổi của thế giới có thể có tác động theo hai chiều tích cực hoặc tiêu cực đến q trình thực thi chính sách. Như chính sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn hiện nay với tình hình thế giới cần những lao động có tay nghề cao là rất nhiều, chính vì vậy việc đào tạo ra một lực lượng lao động đáp ứng được nhu cầu đó thì sẽ rất tốt cho lao động nước nhà. Với một số chính sách được các nhà tài trợ quốc tế thì sự thay đổi chính sách của các nhà tài trợ quốc tế sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thực thi chính sách đó, vì nguồn vốn đó là nguồn vốn do nhận tài trợ. Trên thực tế tùy thuộc và từng chính sách có mức độ tài trợ cũng như mối quan hệ về môi trường quốc tế ngày thì sẽ có những ảnh hưởng khác nhau.
Q trình thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở nước ta hiện nay để đáp ứng được nhu cầu lao động quốc tế rất thấp, trong khi hiện tại dân số nước ta đang trong giai đoạn dân số có lực lượng lao động rồi rào, nhưng yêu cầu về lao động qua đào tạo có chất lượng cao từ quốc tế là yêu cầu đặt ra với chính sách đào tạo nghề ở nước ta. Đặc biệt là đào tạo nghề cho lao động nơng thơn vì nguồn lao động nơng thơn hiện nay chưa qua đào
22
tạo là rất nhiều. Chính vì vậy mà để có nguồn lao động chất lượng để cung cấp cho thị trường quốc tế cũng là yêu cầu và thách thức cho việc thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nơng thôn hiện nay.