Mục tiêu đào tạo nghề cho laođộng nông thôn đn năm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thực hiện chính sách đào tạo nghề ở huyện mê linh, thành phố hà nội (Trang 79 - 82)

* Mục tổng quát:

- Bình quân hàng năm đào tạo nghề cho khoảng 1 triệu lao động nông thơn, trong đó đào tạo, bồi dưỡng 100.000 lượt cán bộ, công chức xã;

- Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập của lao động nơng thơn; góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn;

- Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trình độ, năng lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý

73

hành chính, quản lý, điều hành kinh tế - xã hội và thực thi công vụ phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn.

Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy nghề, nhằm tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập của lao động nơng thơn, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn;

- Nâng tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đến năm 2020 đạt 70%. Bình quân hàng năm đào tạo nghề cho khoảng 2500 - 3000 lao động nông thôn.

Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trình độ, năng lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý hành chính, quản lý, điều hành kinh tế - xã hội và thực thi công vụ phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn.

* Mục tiêu giai đoạn 2016 - 2020:

Đào tạo nghề cho 6.000.000 lao động nơng thơn, trong đó:

+ Khoảng 5.500.000 lao động nông thôn được học nghề (1.400.000 người học nghề nông nghiệp; 4.100.000 người học nghề phi nông nghiệp), trong đó đặt hàng dạy nghề khoảng 380.000 người thuộc diện hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, lao động nông thôn bị thu hồi đất canh tác có khó khăn về kinh tế. Tỷ lệ có việc làm sau khi học nghề trong giai đoạn này tối thiểu đạt 80%;

+ Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, năng lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế - xã hội chuyên sâu cho khoảng 500.000 lượt cán bộ, công chức xã đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, quản lý kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn.

74

* Mục tiêu của huyện Mê Linh

Tạo việc làm cho người lao động, thực hiện chủ trương “ly nông bất ly hương” là phát triển kinh tế trên địa bàn theo hướng bền vững. Để tạo việc làm cần tổ chức nghiên cứu theo 3 hướng: nghiên cứu hình thành các mơ hình sản xuất kinh doanh mới thu hút lao động nông nhàn và chuyển dần một phần lao động nông nghiệp sang hoạt động công nghiệp và thương mại; tăng cường cơng nghiệp hố sản xuất nơng nghiệp, hạn chế tính thời vụ, tăng năng suất lao động trong nông nghiệp; mở rộng quy mơ sản xuất các ngành hiện có.

Tăng cường công tác đào tạo và chuyển đổi nghề cho nơng dân là điều kiện để hình thành các mơ hình sản xuất kinh doanh mới, đặc biệt cần chú trọng các mơ hình thương mại dịch vụ.

Phát triển nhanh các ngành như xây dựng các cơ sở hạ tầng (giao thông, chợ.v.v) tạo điều kiện phát triển nhanh thương mại, dịch vụ và tiểu thủ cơng nghiệp, từ đó thu hút lao động địa phương.

- Mục tiêu giai đoạn 2016 – 2020 của huyện đào tạo nghề cho lao động nông thơn: 16.140 người

- Chia theo lĩnh vực:

+ Nhóm nghề Nơng nghiệp, dịch vụ nông nghiệp: 3.970 người; + Nhóm nghề phi nơng nghiệp: 12.170 người;

- Chia theo trình độ đào tạo nghề:

+ Trình độ Cao đẳng nghề: 1.171 lao động; + Trình độ Trung cấp nghề: 2.528 lao động; + Trình độ sơ cấp nghề: 3.054 lao động; + Đào tạo dưới 3 tháng cho 9.387 laođộng .

- Tỷ lệ có việc làm sau khi học nghề trong giai đoạn này tối thiểu đạt từ 75%-80%.

75

- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã: Nhằm nâng cao năng lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế - xã hội theo chức danh, vị trí làm việc đáp ứng yêu cầu của công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành và thực thi công vụ cho khoảng 500 lượt cán bộ, công chức xã.

3.2. Các giải pháp nâng cao chất lƣợng thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Mê Linh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thực hiện chính sách đào tạo nghề ở huyện mê linh, thành phố hà nội (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)